nêu m/t sống, lối sống,kiểu vỏ of trai, ốc sên và mực
Những động vật nào sau đây có 1 lớp vỏ ?
A.Trai sông, mực, ốc sên, ốc vặn.
B. Trai sông, mực, ốc sên, sò.
C.Ốc vặn, ốc sên,ốc hương.
D.Trai sông, mực, nghêu, ốc vặn
a) Trình bày cấu tạo của trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp?
b) Giải thích vì sao ốc sên bò chậm chạp lại xếp chung ngành với mực bơi nhanh?
HELP ME ;-;!
Cấu tạo và hoạt động của trai sông thích nghi rất cao với lối sống vùi lấp:
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ.
ốc sên | trai sông | mực | |
lối sống | |||
cách dinh dưỡng | |||
kiểu vỏ | |||
kiểu đối xứng |
điền vào bảng sau
mình cần gấp lấm ạ
C1:Nêu vai trò của động vật hông xương sống cho biết biện pháp hạn chế tác hại của chúng
C2:Cấu tạo của tôm nhẹn châu chấu có gì khác nhau
C3:Cấu tạo của ốc sên trai mực có gì giống và khác nhau?
Câu 1:
Vai trò đv không xương sống
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống:
- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại
- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)
Câu 2:
So sánh | Cấu tạo ngoài |
Châu chấu | * Cơ thể được chia làm 3 phần: - Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng. - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. - Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở. |
Nhện | * Có 2 phần: - Đầu ngực: + Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác + 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới - Bụng: + Đôi khe thở→ hô hấp + Một lỗ sinh dục→ sinh sản + Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện |
Tôm | *Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần: - Phần đầu - ngực có: + 1 đôi mắt kép + 1 đôi râu + Các chân hàm + Các chân ngực ( càng, chân bò ) - Phần bụng có: + Các chân bụng (chân bơi ) + Tấm lái |
Câu 3:
Cấu tạo của trai :
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
- Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
Cấu tạo của ốc sên :
Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :
- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).
- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.
- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.
- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người
Cấu tạo của mực:
Mực đặc điểm cấu tạo gồm: áo, mang, khuy cài áo, tua dài, miệng, tua ngắn, phễu phụt nước, hậu môn, tuyến sinh dục.
Câu 1: Hoạt động di chuyển của trai sông:
A. Lối sống của trai thích hoạt động B. Trai sông ít hoạt động
C. Khi di chuyển trai bò lê D. Phần đầu của trai phát triển
Câu 2: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo:
A. Lớp đá vôi ở giữa B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
C. Có lớp sừng bọc ngoài D. Cả 3 đều đúng
Câu 3: Hãy chọn phương án đúng sai trong các câu sau:
A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước, cơ khép sau
B. Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
C. Khi trai chết vỏ thường mở ra
Câu 4: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
A. Trai sông thuộc lớp chân dìu B. Phần đầu trai lớn
C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu
Câu 5: Sự thích nghi phát tán của trai.
A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám trên mình ốc
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác D. Ấu trùng bám trên tôm
NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
Câu 1: Con tôm sông di chuyển bằng gì ?
A. Chân bò B.Chân bơi C. Chân bò và chân bơi D. Bay
Câu 2: Tôm hô hấp nhờ những cơ quan nào?
A. Bằng mang B. Chân hàm C. Tuyến bài tiết D. Chân
Câu 3: Tôm sông cấu tạo cơ thể gồm mấy phần?
A. 2phần B. 3 phần C. 4 phần D. 6 phần
Câu 4: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
A. Mang tôm B. Phần bụng
C. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực D. Các phần phụ
Câu 5: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện B. Tôm sông, tôm sú.
C. Cáy, mọt ẩm D. Rận nước, sun
Câu 6: Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lân
C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang D. Tất cả các ý đều đúng.
Câu7:Các giáp xác có hại là giáp xác nào?
A. Chân kiếm sống tự do. B. Tôm cua C. Con sun, chân kiến ký sinh.
Câu 8: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ?
A. Cua đồng đực B. Mọt ẩm C. Tôm ở nhờ D. Sun
Câu 9: Làm thế nào để quan sát được hệ thần kinh của tôm?
A. Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan kể cả cơ ở phần ngực và bụng
B. Găm ngửa con tôm cũng có thể thấy được.
C. Tất cả các ý đều đúng. D. Tất cả các ý đều sai .
Câu 1: Hoạt động di chuyển của trai sông:
A. Lối sống của trai thích hoạt động B. Trai sông ít hoạt động
C. Khi di chuyển trai bò lê D. Phần đầu của trai phát triển
Câu 2: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo:
A. Lớp đá vôi ở giữa B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
C. Có lớp sừng bọc ngoài D. Cả 3 đều đúng
Câu 3: Hãy chọn phương án đúng sai trong các câu sau:
A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước, cơ khép sau
B. Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
C. Khi trai chết vỏ thường mở ra
Câu 4: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
A. Trai sông thuộc lớp chân dìu B. Phần đầu trai lớn
C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh
D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu
Câu 5: Sự thích nghi phát tán của trai.
A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám trên mình ốc
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác D. Ấu trùng bám trên tôm
NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
Câu 1: Con tôm sông di chuyển bằng gì ?
A. Chân bò B.Chân bơi C. Chân bò và chân bơi D. Bay
Câu 2: Tôm hô hấp nhờ những cơ quan nào?
A. Bằng mang B. Chân hàm C. Tuyến bài tiết D. Chân
Câu 3: Tôm sông cấu tạo cơ thể gồm mấy phần?
A. 2phần B. 3 phần C. 4 phần D. 6 phần
Câu 4: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
A. Mang tôm B. Phần bụng
C. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực D. Các phần phụ
Câu 5: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện B. Tôm sông, tôm sú.
C. Cáy, mọt ẩm D. Rận nước, sun
Câu 6: Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lân
C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang D. Tất cả các ý đều đúng.
Câu7:Các giáp xác có hại là giáp xác nào?
A. Chân kiếm sống tự do. B. Tôm cua C. Con sun, chân kiến ký sinh.
Câu 8: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ?
A. Cua đồng đực B. Mọt ẩm C. Tôm ở nhờ D. Sun
Câu 9: Làm thế nào để quan sát được hệ thần kinh của tôm?
A. Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan kể cả cơ ở phần ngực và bụng
B. Găm ngửa con tôm cũng có thể thấy được.
C. Tất cả các ý đều đúng. D. Tất cả các ý đều sai .
lối sống của ốc sên là gì?
Ốc sên thường sống ở những nơi ẩm ướt. Vào mùa hè nóng bức, nó co mình trong vỏ để tránh nóng và ngủ. Khi đó, nó tiết ra một chất dính, bịt kín miệng ốc. Đến mùa thu mát mẻ, chúng thức dậy, kiếm ăn.
tk:
Ốc sên thường sống ở những nơi ẩm ướt. Vào mùa hè nóng bức, nó co mình trong vỏ để tránh nóng và ngủ. Khi đó, nó tiết ra một chất dính, bịt kín miệng ốc. Đến mùa thu mát mẻ, chúng thức dậy, kiếm ăn.
Tham khảo
Ốc sên thường sống ở những nơi ẩm ướt. Vào mùa hè nóng bức, nó co mình trong vỏ để tránh nóng và ngủ. Khi đó, nó tiết ra một chất dính, bịt kín miệng ốc. Đến mùa thu mát mẻ, chúng thức dậy, kiếm ăn.
1. Vì sao lại xếp mực và bạch tuột bơi nhanh vào cùng ngành với trai và ốc sên di chuyển chậm chạp.
2. Phân tích hình dạng và cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội.
1.mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều đặc điểm giống nhau (sgk) nhưng mực và bạch tuộc bơi nhanh hơn ốc sên , trai do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua quá trình tiến hóa( lớp vỏ tiêu biến làm mực và bạch tuộc di chuyển nhanh hơn) còn ốc sên,trai do nếu tiêu biến lớp vỏ nó sẽ không có '' vũ khí '' để bảo vệ mình nhưng lại làm cho nó di chuyển chậm hơn
note:mực và bạch tuộc tiêu biến được lớp vỏ vì chúng còn những vũ khí lợi hại để có thể tự bảo vệ mình như :xúc tu hay túi mực
2.phân tích ;
thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân làm giảm sức cản của nước
mắt cá không có mi , màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp mắt cá không bị khô
vảy cá có da bao bọc trong da có tuyến tiết chất nhày giảm ma sát với môi trường nước
vảy cá xếp như ngói lợp giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang
vây cá gồm nhiều tia vây căng bời màng da mỏng khớp động với thân có tác dụng như mái chèo
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
giúp mình với
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ
Châu chấu , chim bồ câu , thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng . Sắp xếp các động vật sau thành 2 nhóm : Động vậy có xương sống ; Động vật không có xương sống
: Động vậy có xương sống: chim bồ câu
; Động vật không có xương sống, thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng
: Động vậy có xương sống: chim bồ câu
; Động vật không có xương sống, thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng