Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Laura
26 tháng 12 2019 lúc 20:12

(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,... 

-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. 

(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

+ Gây ô nhiễm môi trường. 

-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:

+ Địa hình núi 

+ Địa hình cácxtơ và các hang động

+ Địa hình đồng bằng 

+ Địa hình cao nguyên và đồi 

(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)

(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:

Núi Thời gian hình thànhĐỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi giàcách đây  hàng trăm triệu nămtròn, thấp hơnthoải hơnrộng hơn
Núi trẻ cách đây khoảng vài chục triệu nămnhọn, cao hơndốc hơnhẹp, sâu hơn

Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>

Khách vãng lai đã xóa
Cục Cức FA
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:30

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:30

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:37

Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: ...

- Xây nhà bằng vật liệu gỗ để tăng khả năng chống sốc khi có động đất xảy ra.

- Lắp đặt hệ thống giám sát động đất để kịp thời báo động khi có dấu hiệu xảy ra.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 12 2016 lúc 20:17

Câu 1 :

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.

thanh
5 tháng 12 2016 lúc 20:45

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

thanh
5 tháng 12 2016 lúc 20:47

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượnguốn nếp do tác động của nội lực.

Thoa Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị quỳnh như
29 tháng 12 2020 lúc 11:20

trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực vs nghiêng 66 độ 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo (câu 

Khanh Hoa
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 19:34

Vì trái đất nghiêng 23.50 so với mặt phẳng quỹ đạo nên trong quả trình chuyển động quanh mặt trời thì có thời gian nửa bán cầu bắc hướng về phía mặt trời, có thời gian nửa bán cầu Nam hướng về phía mặt trời. nửa nào hướng về mặt trời thì nửa đó là mùa hè, còn nửa kia là mùa đông.

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2016 lúc 23:07

Câu 3:

* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 0:21

Núi lửa : Là hình thức phun trào ở măcma từ ở dưới sâu lên mặt đất.

Động đất : Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu , trong lòng đất . làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển .

Những biện pháp để hạn chế những thiệt hại lớn do cả hai gây ra là :

-Xây nhà chịu được các chấn động lớn

-Lập các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán

Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Trần Vân Mỹ
Xem chi tiết

Câu 1 :

- Núi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất , thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển .

- Núi gồm có 3 bộ phận là : 

+ Đỉnh núi

+ Sườn núi

+ Chân núi 

- Ngọn núi cao nhất nước ta là : Fansipan

- Thuộc dãy núi : Hoàn Liên Sơn 

Câu 2 : 

- Độ cao tuyêt đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới mực nước biển.

- Độ cao tương đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới điểm thấp nhất của chân núi.

Câu 3 : Mình ko biết sorry

#Học tốt#



 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
22 tháng 1 2017 lúc 14:01

Sự khác nhau:
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất,
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Tác hại:
- Núi lửa phun có thể đốt cháy ruộng vườn, nhà cửa, giết hại con người, vật nuôi.
- Động đất từ cấp độ 5 đến cấp 12 gây nên tàn phá nhà cửa, ruộng vườn, giết hại con
người vật nuôi (nếu hình thành trên biển gây nên sóng thần)

Nguyễn Nhi
7 tháng 5 2017 lúc 8:39

sorry chị ko biết

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
29 tháng 3 2023 lúc 8:27

Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
bùi quốc hưng
25 tháng 12 2018 lúc 20:50

1 KINH TUYẾN LÀ CÁC ĐƯỜNG DỌC TRÊN TRÁI ĐẤT

2 MIK KO NHỚ

3 SINH RA HIỆN TƯỢNG NGÀY VÀ ĐÊM

4 CÓ 3 LỚP.LỚP VỎ LÀ NƠI TỒN TẠI CÁC THÀNH PHẦN KHÁC CỦA TRÁI ĐẤT NHƯ KO KHÍ,NƯỚC,CÁC SINH VẬT,...VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

5 NỘI LỰC LÀ CÁC LỰC SINH RA BÊN TRONG TRÁI ĐẤT

NGOẠI LỰC LÀ CÁC LỰC SINH RA TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

6 GIÀ:ĐỈNH KO NHỌN,SƯỜN THOẢI,THUNG LŨNG NÔNG

 TRẺ:ĐỈNH NHỌN,SƯỜN DỘC,THUNG LŨNG SÂU

7 VÍ DỤ:TỪ SÀN ĐẾN TRẦN LÀ ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI         TỪ SÀN ĐẾN CHỖ CÁI QUẠT TRẦN LÀ ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI

XONG RÙI NHÁ