Cho a gam kim loại sắt và đồng tác dụng với HCl dư sinh ra 4,48 lít khí hiđro. Nếu cho a vào H2SO4 đặc nóng dư ssau phản ứng sinh ra 8,96 lít khí. Tính a (biết thể tích các khí đo ở đktc)
cho 30,4 gam Mg và kim loại A hóa trị II đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 4,48 lít khí. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư phản ứng hoàn toàn thì sinh ra 8,96 lít khí sunfurơ
a/ xác định A
b/ Nếu cho 2 kim loại trên tác dụng với 200 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí có mùi trứng thối? Tính C% của dung dịch sau khi phản ứng
Mg + H2SO4 -- > MgSO4 + H2
1 1 1 1 (mol)
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
A + 2H2SO4 ( đặc nóng ) --> ASO4 + SO2 + 2H2O
1 2 1 1 2 (mol)
0,4 0,4 (mol)
nSO2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 (mol)
Theo đề ta có :
24.0,2 + A.0,4 = 30,4
=> A = 64 => kim loại A là Cu
Mg + 2H2SO4 ( đặc nóng )---> MgSO4 + SO2 + 2H2O
1 2 1 1 2 (mol)
0,2 0,2 (mol)
Cu + 2H2SO4 ( đặc nóng ) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
1 2 1 1 2 (mol)
0,4 0,4 (mol)
nSO2 = 0,2+0,4 = 0,6 (mol)
= > VSO2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
mMgSO4 = 0,2 . 120 = 24 (g)
mCuSO4 = 0,4.160 = 64 (g)
mSO2 (cả pứ ) = 0,6.64 = 38,4 (g)
mdd = mhhkl + mddH2SO4 - mSO2
= 30,4 + 200 - 38,4 = 192 (g)
=> \(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{24.100}{192}=12,5\%\)
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{64.100}{192}=33,33\%\)
X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 8 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 4,8 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 5,6 lít (ở đktc). Kimloại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho 6 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 4,48 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
Cho a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, ở cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích các khí đo ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 6,45.
C. 10,2.
D. 14,55.
Cho a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, ở cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích các khí đo ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,8
B. 6,45
C. 10,2.
D. 14,55.
Đáp án A
Gọi số mol Mg và Al lần lượt là x và y mol.
X phản ứng với HCl :
→ x + 1,5y = 0,4.
X tác dụng với NaOH chỉ có Al phản ứng :
Giải hệ phương trình được x = 0,1 và y = 0,2.
a = 0,1.24 + 0,2.27 = 7,8 gam.
X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là:
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
A là hỗn hợp của Na, Mg, Al
- Cho a gam A vào nước dư phản ứng xong thoát ra 4,48 lít khí H2
- Cho a gam A vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy thoát ra 7,84 lít khí H2
- Cho a gam A vào dung dịch H2SO4 dư thoát ra 11,2 lít khí H2
Hãy tính a và phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu( biết thể tích các khí đo ở ĐKTC)
HD:
Thí nghiệm 1 chỉ có Na phản ứng:
Na + HOH \(\rightarrow\) NaOH + 1/2H2 (1)
0,4 0,2 mol
Thí nghiệm 2 chỉ có Al phản ứng (kim loại lưỡng tính):
Al + OH- + H2O \(\rightarrow\) AlO2- + 3/2H2 (2)
0,7/3 0,35 mol
Thí nghiệm 3 cả 3 chất đều phản ứng:
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2 (3)
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (4)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (5)
Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Na, Mg và Al trong a gam hh.
Ta có: x = 0,4 mol; z = 0,7/3 mol; x/2 + y + 3z/2 = 0,5. Suy ra: y = -0.5 < 0 (vô lí)
Bạn xem lại đề bài, đề bài ko đúng.
Do ở thí nghiệm 2 nH2 > n H2 thí nghiệm 1 -> ở thí nghiệm 1 NaOH hết ( Nếu NaOH dư thì nH2 ở 2 thí nghiệm đầu phải bằng nhau)
gọi a là số mol na b là số mol al c là số mol mg
Thí nghiệm 1 : Na+H20 - Naoh+1/2 H2
a a a/2
Al+naoh+h20-> naal02+3/2 H2
a 3/2a (do Naoh hết)
Vậy a/2+3/2 a = 0.2-> a=0.1
Thí nghiệm 2 : Na+h20 - naoh +1/2 H2
a a/2
Al+Oh-+h20--> alo2-+3/2 H2
b 3/2 b
a/2 +3/2 b = nH2=0.35-> b=0.2
Thí nghiệm 3: nH2 =0.5 = a/2+3/2b+c--> c =0.15
Vậy hh A gồm 0.1 Na 0.2 Al 0.15 Mg
Cho 8,4g sắt tác dụng với một lượng dung dịch axit HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 16g đồng(ll) oxit đun nóng
a, Tính thể tích khí hiđro sinh ra(ở đktc)
b, Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
0,15--0,3---0,15----0,15 mol
`n_(Fe)=(8,4)/56=0,15 mol`
`->V_(H_2)=0,15.22,4=3,36l`
c) `CuO+H_2->Cu+H_2O`(to)
0,15---0,15 mol
`n_(CuO)=16/80=0,2 mol`
=>CuO dư
`->m_(Cu)=0,15.64=9,6g`