Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
7 tháng 8 2016 lúc 14:44

Gọi x, y, z (kg) là khối lượng của niken, kẽm va đồng.

Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}=\frac{x+y+z}{3+4+13}=\frac{150}{20}=7,5\)

\(\frac{x}{3}=7,5=>x=22,5\left(kg\right)\)

\(\frac{y}{4}=7,5=>y=30\left(kg\right)\)

\(\frac{z}{13}=7,5=>z=97,5\left(kg\right)\)

Vậy:Cần 22,5kg niken, 30kg kẽm và 97,5kg đồng để sản xuất 150kg đồng bạch.
Isolde Moria
7 tháng 8 2016 lúc 14:49

Gọi khối lượng niken ; kẽm và đồng lần lượt là a;b;c

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{13}\)

150 kg đồng bạch thì cần a+b+c=150

=> a+b+c=150

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau Ta có

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{13}=\frac{a+b+c}{3+4+13}=\frac{150}{20}=\frac{15}{2}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=22,5\\b=30\\c=97,5\end{cases}\)

Vậy để sản xuất 150 kg đồng bạch cần 22,5 kg niken ;  30 kg kẽm ; 97, 5 kg đồng 

 

Nguyễn Thị Yến Linh
14 tháng 11 2016 lúc 18:44

kho qa

Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2018 lúc 14:02

Gọi khối lượng của niken , kẽm ,đồng lần luợt là x ,y ,z (kg)

Khối lượng các chất lần lượt tỉ lệ với 3, 4 và 13 nghĩa là x:y:z = 3:4:13, hay Giải bài 9 trang 56 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 .

Khối lượng đồng bạch cần 150kg nghĩa là x+y+z = 150.

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có Giải bài 9 trang 56 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 .

Do đó x = 7,5 .3 = 22,5(kg)

y = 7,5 .4 = 30 (kg)

z =7,5.13 = 97,5 (kg)

Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg; 30kg; 97,5kg

Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
21 tháng 10 2021 lúc 19:40

Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần luợt là \(x,y,z\left(kg\right)\)

Khối lượng các chất lần lượt tỉ lệ với 3, 4 và 13 nghĩa là \(x\div y\div z=3\div4\div13\), hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}\)

Khối lượng đồng bạch cần \(150kg\) nghĩa là \(x+y+z=150\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có  .

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}=\frac{x+y+z}{3+4+13}=\frac{150}{20}=7,5\)

Do đó:

\(\frac{x}{3}=7,5\Rightarrow x=7,5.3=22,5\left(kg\right)\)

\(\frac{y}{4}=7,5\Rightarrow y=7,5.4=30\left(kg\right)\)

\(\frac{z}{13}=7,5\Rightarrow z=7,5.13=97,5\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là \(22,5kg;30kg;97,5kg\)

Khách vãng lai đã xóa
OBELISK
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
13 tháng 2 2019 lúc 10:45

                          Giải

Gọi khối lượng của niken , kẽm ,đồng lần luợt là x ,y ,z (kg)

Khối lượng các chất lần lượt tỉ lệ với 3, 4 và 13 nghĩa là x:y:z = 3:4:13, hay  .\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}\)

Khối lượng đồng bạch cần 150kg nghĩa là x+y+z = 150.

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có  .\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}=\frac{x+y+z}{3+4+13}=\frac{150}{20}=7,5\)

Do đó x = 7,5 .3 = 22,5(kg)

y = 7,5 .4 = 30 (kg)

z =7,5.13 = 97,5 (kg)

Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg; 30kg; 97,5kg

Kiến thức áp dụng

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Từ dãy tỉ số bằng nhau  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}\)ta suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}\)

✿ℑøɣçɛ︵❣
13 tháng 2 2019 lúc 11:24

Hai thằng như nhau mà 

Chuẩn lun kiệt

Haha

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 4 2017 lúc 16:55

Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 150 và \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}\)=\(\dfrac{x+y+z}{3+4+13}=\dfrac{150}{20}=7,5\)

Vì vậy x = 7,5.3 = 22,5.

y = 7,5.4 = 30

z = 7,5.13 = 97,5

Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg, 30kg, 97,5kg

Anh Triêt
18 tháng 4 2017 lúc 20:22

Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 150 và x3=y4=z13x3=y4=z13

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}=\dfrac{x+y+z}{3+4+13}=\dfrac{150}{20}=7,5\)

Vì vậy x = 7,5.3 = 22,5.

y = 7,5.4 = 30

z = 7,5.13 = 97,5

Bích Ngọc Huỳnh
14 tháng 11 2017 lúc 19:00

Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 150 và x / 3=y / 4 =z /13

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/ 3=y / 4=z / 13= x+y+z / 3+4+13=150/20=7,5

Vì vậy x = 7,5.3 = 22,5.

y = 7,5.4 = 30

z = 7,5.13 = 97,5

Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg, 30kg, 97,5kg

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 8:27

Gọi khối lượng của niken , kẽm , đồng để sãn xuất 150 kg đồng bạch là a , b , c

Ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{13}\) và a+b+\(a+b+c=150\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{13}=\frac{a+b+c}{3+4+13}=\frac{150}{20}=\frac{15}{2}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{15}{2}\Rightarrow a=\frac{15}{2}.3=22,5\\\frac{b}{4}=\frac{15}{2}\Rightarrow b=\frac{15}{2}.4=30\\\frac{c}{13}=\frac{15}{2}\Rightarrow c=\frac{15}{2}.13=97,5\end{cases}\)

Vậy ...............

Phan Lê Minh Tâm
5 tháng 9 2016 lúc 9:33

Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x , y , z.

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}\) và x + y + z = 150

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}=\frac{x+y+z}{3+4+13}=\frac{150}{20}=7,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}=7,5\Rightarrow x=22,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{4}=7,5\Rightarrow y=30\)

\(\Leftrightarrow\frac{z}{13}=7,5\Rightarrow z=97,5\)

Trịnh Thị Như Quỳnh
5 tháng 9 2016 lúc 10:41

Gọi số kg niken, kẽm, đồng để sản xuất đồng bạch lần lượt là: x(kg),y(kg),z(kg) và x,y,z phải là số dương.

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}\) và x+y+z=150

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}=\frac{x+y+z}{3+4+13}=\frac{150}{20}=7,5\)

\(\frac{x}{3}=7,5.3=22,5\)\(\frac{y}{4}=7,5.4=30\)\(\frac{z}{13}=7,5.13=97,5\)

Vậy số kg niken, kẽm, đồng để sản suất đồng bạch lần lượt là: 22,5kg, 30kg,97,5kg.

hihi ^...^ vui^_^

 

Bùi Ngọc Tân
Xem chi tiết
Quynh Anh
Xem chi tiết