Những câu nói bất hủ và nhân vật quan trọng trong thế kỉ 10 đến 15
1. Viết đoạn văn 8-10 câu kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường, trong đó có sử dụng trường từ vựng cảm xúc (gạch chân dưới những từ đó)
2. Viết đoạn văn 8-10 câu nói về 1 nhân vật trong 1 tác phẩm đã học (Ngữ Văn 8). Trong đoạn có câu thực hiện hành động nói, bộc lộ cảm xúc (gạch chân dưới câu đó).
Y/c: Không Copy, giúp mk nhanh với ah
bạn ơi mình viết văn thì nên tham khảo trên mạn hoặc các tài liệu . Nên bạn tham khảo rồi tự làm nhé . Còn viết văn mà nhanh ko coppy thì mik k viết đc đâu ạ
1.
Trên chuyến hành trình lượm nhặt kiến thức từ cuộc sống , đường đời , xã hội,.... chắc chắn ai cũng sẽ phải bước qua cách cổng diệu kỳ. Đó là cổng trường và sau đó là những điều kỳ diệu , một thế giới mới . Ngày đầu tiên đến trường cấp 1 , em vẫn còn nhớ tâm trạng , cảm giác hồi hộp khi bước chân vào ngôi trường trong cái nắm tay thật chặt dành cho mẹ và em đã có một kỉ niệm đáng nhớ nhất vào ngày trọng đại này . Lúc ấy , em vào lớp muộn nhất các bạn vì thế khi e bước vào lớp thì các bạn đều nhìn em , cô chủ nhiệm cũng kêu em tự giới thiệu với các bạn trong lớp . Vì thế , em trở thành người có ấn tượng nhiều nhất với mọi người . Hơn thế , em đã có sự tự tin ngay khi em đứng trên bục lớp và giới thiệu . Đây là một kỉ niệm khó quên đối với em , ngay ngày đầu đã đi học muộn , em nhớ mãi cũng nhờ việc này em đã kết thân với rất nhiều người bạn .Cho đến bây giờ thì những người bạn ấy đã trở thành những người bạn thân thiết nhất đối với em.
Những câu nói bất hủ của các vị tướng nhà Trần
- Bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng ( Trần Hưng Đạo )
- Chim hông hộc muốn bay cao phải nhờ ở sáu trụ cánh ( Trần Hưng Đạo )
- Năm nay đánh giặc nhàn ( Trần Hưng Đạo )
- Quân quý ở tinh nhuệ, không quý ở số đông (Trần Hưng Đạo )
- Mình mấy cáu bẩn xin tắm dùm( Trần Hưng Đạo )
Các nhân vật giao tiếp có vị thế xã hội, quan hệ thân sơ và những đặc điểm gì riêng biệt? Phân tích sự chi phối của những điều đó đến nội dung và cách thức nói trong lượt lời nói đầu tiên của Lão Hạc.
Các nhân vật giao tiếp có vị trí xã hội: lão Hạc là người nông dân nghèo “ông giáo” là người sống thanh bạch, gần gũi với người dân
- Quan hệ thân sơ: là hàng xóm, nhưng có quan hệ thân mật, gần gũi, tin cậy lẫn nhau ( lão Hạc tin tưởng giao phó mọi thứ cho ông giáo)
- Tuổi tác: lão Hạc hơn tuổi ông giáo ( xưng hô của ông giáo tôi- cụ)
- Không có “con chó mà nói “cậu Vàng” ông giáo vẫn hiểu, cách gọi thể hiện sự nuối tiếc và tình cảm yêu quý của lão Hạc dành cho con chó.
- Cách xưng hô thể hiện cách nói thân mật, kính trọng, thân mật
Câu 1:Chỉ ra các phép liên kết câu, liên kết đoạn và xác định rõ từ ngữ của các phép liên kết đó trong phần trích sau: Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
- Nối: và hơn thế nữa
- Lặp: sự chuyển tiếp, hành trang - những hành trang ấy
1 trình bày những thành tựu cơ bản của nhân dân đại việt thế kỉ 10 đến 15
2taij sao văn học thế kỉ 10 -15 lại mang nội dung chủ yếu lài lòng yêu nước và tự hào dân tộc
câu 1 :nêu các nhân vật lịch sử tiểu biểu trong các triều đại vua từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 14 . nêu công lao của 1 nhân vật lịch sử quan trọng
Câu 1 Việt Nam từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 19 gồm có mấy giai đoạn
Câu 2 kể tên những sự kiện lịch sử nào khẳng định hoàn toàn thắng lợi của nhân dân ta trong nền đấu tranh bảo vệ nền độc lập tự chủ Tổ Quốc từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII
Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX là
A. đoàn kết phong trào công nhân ở châu Âu và Mĩ, thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước
B. vận động công nhân quốc tế đấu tranh đến cùng
C. đưa chủ nghĩa Mác – Lê nin vào trong phong trào đấu tranh của công nhân
D. thành lập nhiều Đảng Cộng sản ở các nước Âu - Mĩ
Giúp với ạ: Qua các sự kiện lịch sử của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1882 đến năm 1884 góp phần làm sáng tỏ câu nói bất hủ...
Tham Khảo :
- Ngày 20 tháng 7 năm 1954: Hội nghị Giơnevơ kết thúc bằng Hiệp định đình chiến ở Đông Dương, thừa nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi. Mỹ không ký vào bản tuyên bố chung.
- Tháng 9 năm 1954: Mỹ lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
- Tháng 7 năm 1955: Rắp tâm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, chính quyền Ngô Đình Diệm từ chối hiệp thương với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về tổng tuyển cử trong cả nước.
- Ngày 28 tháng 4 năm 1956: Quân đội Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm bác bỏ việc Tổng tuyển cử, tiến hành chính sách “diệt cộng”; xây dựng quân đội Ngụy dưới sự bảo trợ của Mỹ.
- Năm 1958: Được Mỹ tăng cường viện trợ, chính quyền Sài Gòn tiếp tục tàn sát nhân dân.
- Tháng 1 năm 1959: Hội nghị lần thứ 15 (khóa II) của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam: “Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân” bằng “lực lượng chính trị quần chúng kết hợp với lực lượng vũ trang”.
- Ngày 9 tháng 5 năm 1959: “Quốc hội” của chính quyền Ngô Đình Diệm đưa ra đạo luật số 10 năm 1959 đem máy chém đi khắp miền Nam để tăng cường tàn sát những người cách mạng.
- Ngày 19 tháng 5 năm 1959: Tuyến vận tải quân sự chiến lược 559 (sau là Đường mòn Hồ Chí Minh) được thành lập.
- Tháng 8 năm 1959 đến tháng 1 năm 1960: Tháng 8/1959 nhân dân nhiều xã của huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) cùng trung đội vũ trang tập trung của tỉnh nổi dậy khởi nghĩa diệt ác, trừ gian, giành chính quyền.
Ngày 17/1/1960 nhân dân Bến Tre đứng lên đồng khởi. Từ đó phong trào đồng khởi lan rộng khắp các tỉnh miền Nam mở ra thế tiến công mạnh mẽ của cách mạng.
- Ngày 5 đến ngày 13 tháng 9 năm 1960: Đại hội lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam (lúc đó mang tên Đảng Lao động Việt Nam) họp, vạch ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Ngày 20 tháng 12 năm 1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Cương lĩnh 10 điểm của Mặt trận được thông qua.
- Năm 1961: Mỹ đề ra “Kế hoạch Xtalây - Taylo” để tiến hành “chiến tranh đặc biệt” hòng “bình định” miền Nam Việt Nam trong 18 tháng, lập Bộ Chỉ huy quân sự ở Sài Gòn.
- Ngày 2 tháng 1 năm 1963: Tại Ấp Bắc, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đánh thắng quân đội Sài Gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy, mở đầu cao trào diệt ngụy.
- Ngày 1 tháng 11 năm 1963: Diệm - Nhu bị chết trong cuộc đảo chính do Mỹ dàn dựng để thực hiện việc “thay ngựa giữa dòng”.
- Ngày 5 tháng 8 năm 1964: Mỹ tiến hành cuộc “chiến tranh phá hoại” bằng không quân, hải quân ở miền Bắc Việt Nam.
- Ngày 3 tháng 1 năm 1965: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thắng lớn ở Bình Giã.
- Ngày 7 tháng 2 năm 1965: Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam, thực hiện leo thang chiến tranh.
- Ngày 8 tháng 3 năm 1965: Đơn vị đầu tiên của lính thủy đánh bộ Mỹ đổ bộ lên Đà Nẵng.
- Ngày 27 tháng 5 năm 1965: Lần đầu tiên Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đánh thắng quân Mỹ ở Núi Thành (Quảng Nam).
- Ngày 29 đến ngày 31 tháng 5 năm 1965: Quân giải phóng thắng lớn ở Ba Gia (Quảng Ngãi).
- Ngày 18 tháng 8 năm 1965: Tại Vạn Tường (Quảng Ngãi) Quân giải phóng đánh thắng lớn quân Mỹ, mở đầu cao trào diệt Mỹ.
- Tháng 10 năm 1966 đến tháng 4 năm 1967: Quân giải phóng phá tan 3 cuộc hành quân lớn của Mỹ ở Tây Ninh (Attơnborô, Xêđaphôn, Gianxơn Xiti).
- Ngày 30 và 31 tháng 1 năm 1968: Cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân của quân và dân miền Nam Việt Nam diễn ra ở 64 thành phố, thị xã, thị trấn, trong đó có Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.
- Tháng 5 năm 1968: Mỹ phải chấp nhận đàm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Pari (Pháp).
- Ngày 1 tháng 11 năm 1968: Mỹ phải đình chỉ ném bom ở miền Bắc Việt Nam.
- Tháng 1 năm 1969: Mỹ buộc phải chấp nhận Hội nghị bốn bên ở Pari.
- Ngày 6 tháng 6 năm 1969: Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam Việt Nam họp bầu ra Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Hội đồng cố vấn Chính phủ.
- Tháng 2 năm 1971: Quân và dân Việt Nam cùng với quân và dân Lào đánh bại hoàn toàn cuộc hành quân “Lam Sơn 719” ở Đường 9 - Nam Lào của quân ngụy Sài Gòn.
- Ngày 30 tháng 3 năm 1972: Mở đầu cuộc tiến công chiến lược của quân và dân Việt Nam, đập tan ba tuyến phòng thủ của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Ngày 16 tháng 4 năm 1972: Níchxơn huy động không quân, hải quân đánh phá miền Bắc.
- Tháng 12 năm 1972: Trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, ta đã đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào Hà Nội.
- Ngày 27 tháng 1 năm 1973: Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết. Mỹ cam kết chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút hết quân Mỹ và quân các nước chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam, không dính líu quân sự và can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. Những tên lính Mỹ cuối cùng đã rút khỏi miền Nam Việt Nam.
- Từ ngày 18 tháng 12 năm 1974 đến ngày 8 tháng 1 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp quyết định giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 - 1976.
- Ngày 6 tháng 1 năm 1975: Giải phóng thị xã Phước Long.
- Ngày 10 tháng 3 năm 1975: Giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột, mở đầu cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 nhằm giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam.
- Ngày 24 tháng 3 năm 1975: Tây Nguyên được giải phóng.
- Ngày 25 tháng 3 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hạ quyết tâm chiến lược giải phóng Sài Gòn và miền Nam trước mùa mưa.
- Ngày 26 tháng 3 năm 1975: Giải phóng Huế.
- Ngày 29 tháng 3 năm 1975: Giải phóng Đà Nẵng.
- Ngày 14 tháng 4 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng.
- Ngày 26 tháng 4 năm 1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.
- 11h30 ngày 30 tháng 4 năm 1975: Giải phóng hoàn toàn Sài Gòn