Những câu hỏi liên quan
Tập-chơi-flo
Xem chi tiết

Bài làm

\(A=1-\frac{1}{1+2}+\frac{1}{2+3}+\frac{1}{3+4}+...+\frac{1}{18+19}+\frac{1}{19+20}\)

\(A=1-\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(A=1-1-\frac{1}{20}\)

\(A=0-\frac{1}{20}\)

\(A=-\frac{1}{20}\)

\(A=-0,05\)

=> A không phải là số nguyên ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

Chu Thị  Thu Giang
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
doremon
28 tháng 4 2015 lúc 7:15

Tử số = T = \(\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+\frac{3}{17}+....+\frac{18}{2}+\frac{19}{1}\) 

\(=\left(\frac{1}{19}+1\right)+\left(\frac{2}{18}+1\right)+\left(\frac{3}{17}+1\right)+....+\left(\frac{19}{1}+1\right)-19\)

\(=\frac{20}{19}+\frac{20}{18}+\frac{20}{17}+....+\frac{20}{2}+20-19\)

\(=\frac{20}{2}+\frac{20}{3}+....+\frac{20}{18}+\frac{20}{19}+\frac{20}{20}\)

\(=20\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)\)

= 20.Mẫu số

\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+....+\frac{18}{2}+\frac{19}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}}=20\)

Thương Đặng Ngọc
24 tháng 3 2017 lúc 12:00

sao cuối lại - đi 19 vậy bạn

Nguyễn Thị Khánh Linh
21 tháng 3 2018 lúc 12:09

trời sao mà khó dữ

Trần Đoàn Nam Phương
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
21 tháng 4 2017 lúc 6:21

* Cách làm : Tử giữ nguyên,còn mẫu ta biến đổi như sau:
Mẫu : ( \(\frac{19}{1}\)+ 1 ) + ( \(\frac{18}{2}\)+ 1 ) + ( \(\frac{17}{3}\)+ 1 ) +...+ ( \(\frac{3}{17}\)+ 1 ) + ( \(\frac{2}{18}\)+ 1 ) + ( \(\frac{1}{19}\)+ 1 ) - 19  ( vì ta cộng với 19 số 1 nên phải trừ 19 )
\(\frac{20}{1}\)+  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+...+  \(\frac{20}{17}\)+  \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)- 19
=  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+...+  \(\frac{20}{17}\)+   \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)+ ( \(\frac{20}{1}\)- 19)
=  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+ ...+   \(\frac{20}{17}\)+  \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)+  \(\frac{20}{20}\)
= 20.( \(\frac{1}{2}\)+  \(\frac{1}{3}\)+...+  \(\frac{1}{17}\)+  \(\frac{1}{18}\)+  \(\frac{1}{19}\)+  \(\frac{1}{20}\))
=> \(\frac{Tử}{Mâu}\)=  \(\frac{1}{20}\)

Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 5 2019 lúc 21:39

Phùng Quang Thịnh biến đổi sai 1 chỗ kìa 

-19 = \(\frac{20}{20}-20\)chứ mà bạn

Nguyễn Văn Công Hà
12 tháng 5 2019 lúc 21:46

thank Lê Tài Bảo Châu nhá

Hải Yến
Xem chi tiết
baekhyun
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
25 tháng 1 2021 lúc 16:04

ta có 

tử số \(\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+..+\frac{18}{2}+\frac{18}{1}=\frac{1}{19}+1+\frac{2}{18}+1+..+\frac{18}{2}+1\)

\(\frac{20}{19}+\frac{20}{18}+..+\frac{20}{2}=20\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{18}+..+\frac{1}{2}\right)\)

Do đó ta có phân số trên bằng 20

Khách vãng lai đã xóa
Tran Hoa Tham
Xem chi tiết
Nguyễn Sang
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
1 tháng 6 2018 lúc 10:52

b,\(D=2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{n.\left(n+2\right)}\right)\)

\(\Rightarrow D=\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow D=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\)

\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{n+2}=\frac{n}{n+2}< \frac{n+2}{n+2}=1\left(1\right)\)

\(\Rightarrow D=\frac{n}{n+2}>0\left(2\right)\)

Từ (1);(2)\(\Rightarrow0< D< 1\)

\(\Rightarrowđpcm\)

FL.Han_
20 tháng 7 2020 lúc 17:29

a,\(C>0\)

\(C=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}< 9;\frac{1}{11}< 1\)

\(\Rightarrow0< A< 1\)

\(\Rightarrow A\notinℤ\)

c,\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)

Ta quy đồng 3 số đầu

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}>\frac{6.2}{12}=1\)

\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}< \frac{6.2}{6}=2\)

\(1< E< 2\)

\(E\notinℤ\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Đức
30 tháng 10 2022 lúc 19:18

Fhhvh 

 

Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 7 2015 lúc 8:36

Xét tử:

\(\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+\frac{3}{17}+....+\frac{19}{1}\)

\(\left(1+\frac{1}{19}\right)+\left(1+\frac{2}{18}\right)+\left(1+\frac{3}{17}\right)+.....+\left(1+\frac{18}{2}\right)+1\)

\(\frac{20}{19}+\frac{20}{18}+\frac{20}{17}+.....+\frac{20}{2}+1\)

\(\frac{20}{20}+\frac{20}{19}+\frac{20}{18}+\frac{20}{17}+...+\frac{20}{2}\)

\(20\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}\right)\)

Thay vào, ta có:

D = \(\frac{20\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}}\)

=> D = 20