Những câu hỏi liên quan
Kim Uất Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu 1:

\(x^4=16\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

Câu 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=-7\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-2;5\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 12 2016 lúc 18:05

Câu 5:

Giải:

Đổi 10km = 10000m

Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )

Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:

\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)

Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg

Câu 6:

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(c+b-a=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh

số học sinh khá là 90 học sinh

số học sinh trung bình là 150 học sinh

Câu 7:

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b) Khi y = 17

\(\Rightarrow17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
 

 

Bình luận (0)
le khoi nguyen
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 8 2020 lúc 15:21

a) a = 2

+ y = f(1) = 2.1 = 2

+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4

+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8

b) f(2) = 4

=> 4 = a.2

=> a = 2

( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )

c) Khi a = 2 

=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x

+ A(1;4)

=> xA = 1 ; yA = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2.1 ( vô lí )

=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ B = ( -1; -2 )

=> xB = -1 ; yB = -2

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-2 = 2(-1) ( đúng )

=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ C(-2; 4)

=> xC = -2 ; yC = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2(-2) ( vô lí )

=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ D(-2 ; -4 )

=> xD = -2 ; yD = -4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-4 = 2(-2) ( đúng )

=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thothetran
Xem chi tiết
Yen Nhi
31 tháng 12 2021 lúc 21:20

Answer:

a) 

\(y=f\left(x\right)=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}\)

Tính \(f\left(-3\right)\):  \(\frac{1}{2}.\left(-3\right)-\frac{1}{2}=\frac{-3}{2}-\frac{1}{2}=-2\)

Tính \(f\left(\frac{3}{4}\right)\) : \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{3}{8}-\frac{1}{2}=\frac{-1}{8}\)

b) 

\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
XnameX Phùng
Xem chi tiết
Laura
12 tháng 12 2019 lúc 19:36

Cho hàm số y= f(x) =2x -3

a, Tính f(-3): f(0,5): f(0)

b, Tìm x biết f(x)=7

Trả lời:

a, f(-3): f(0,5): f(0)

=[2(-3)-3]:[2(0,5)]:(2.0-3)

=(-6-3):(-3)

=3

b, f(x)=y=7=2x-3

<=>2x-3=7

<=>2x=7+3

<=>2x=10

<=>x=5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
minh thu
Xem chi tiết
Hoa Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên
16 tháng 12 2016 lúc 17:00

1:x^4 = 16

=> x^4 - 16 =0

=> (x^2-4)(x^2+4)=0

=>(x-2)(x+2)(x^2+4)=0

Do x^2 +4>0

=> x-2 =0 hoặc x+2=0

=>x=2 hoặc x = -2

Bình luận (0)
dinh nhat lam
17 tháng 9 2017 lúc 21:33

ko biết làm

sory 

Bình luận (0)
dương thị lệ châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 21:23

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuấn Minh
11 tháng 1 2022 lúc 21:33

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

Bình luận (0)