Những câu hỏi liên quan
Bùi Trung Hiếu
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 11 2021 lúc 21:21

liệt kê

minh nguyet
16 tháng 11 2021 lúc 21:22

BPTT: Điệp ngữ

Tác dụng: Làm tăng sức biểu  cảm của câu thơ

Cho người đọc thấy sự vươn lên và trường tồn cùng thời gian của cây tre, dù mai sau đi, cây tre vẫn sẽ tiếp tục phát triển.

Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 21:23

biện pháp tu từ điệp ngữ

Phép điệp ngữ có tác dụng khẳng định sự trường tồn bất diệt về giá trị của tre xanh với sức sống dân tộc.

Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
23 tháng 12 2019 lúc 16:50

Phép điệp ngữ có tác dụng khẳng định sự trường tồn bất diệt về giá trị của tre xanh với sức sống dân tộc.

Khách vãng lai đã xóa
Kappu Nguyễn
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
11 tháng 2 2019 lúc 11:53

- Chỉ ra được phép điệp ngữ: Mai sau Mai sau Mai sau - Giá trị : + Nhấn mạnh dòng chảy vô tận của thời gian không bao giườ ngừng nghỉ. Vẻ đẹp, sức sống của cây tre, của con người Việt Nam vẫn bền bỉ, bất tử trước thời gian, trước cuộc đời. + Qua đó thể hiện tình yêu, niềm trân trọng của tác giả trước vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
Trần Diệu Linh
11 tháng 2 2019 lúc 14:33

- Điệp ngữ : '' qua đi '' gợi sự trôi chảy của thời gian, năm này qua năm khác, tháng này qua tháng khác

- Điệp ngữ ''mai sau'' : lặp lại như một điệp khúc, gợi thờ gian dài

- Điệp ngữ ''xanh'' trong câu thơcuối cùng nhấn mạnh vẻ đẹp, sức sống, sự trường tồn của màu xanh cây trecho dù năm tháng có qua đi. Cây tre chính là biểu tượng của dân tộc Việt Nam cho dù năm tháng có qua đi, mãi mãi bất diệt

chuongthanhpham
Xem chi tiết
Thời Sênh
16 tháng 12 2018 lúc 20:16

Xanh, qua đi : Điệp ngữ cách quãng

Mai sau : điệp ngữ nối tiếp

Nguyễn Thị Giang
17 tháng 12 2018 lúc 13:09

qua đi, xanh: điệp ngữ nối tiếp

mai sau: điệp ngữ cách quãng

Chun Nguyen
Xem chi tiết
Chun Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
 ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear
12 tháng 12 2017 lúc 12:20

" Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau. . .
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh”

Sự truyền nối tre già măng mọc là truyền sinh tồn của tre, những búp măng mới nhú cũng đã mang những dáng hình của tre rồi. Và năm tháng qua đi cho đến mai sau thì thì đất vẫn mang một màu xanh của những cây tre xanh ấy. Điệp từ mai sau kết hợp với câu thơ cuối với điệp từ “xanh” thể hiện cảnh vật nước Việt luôn xanh màu tre xanh. Con người Việt Nam những thế hệ thiếu niên nhi đồng lớn lên cũng mang những dáng hình của ông bà tổ tiên và đến mai sau nữa thì phẩm chất con người Việt Nam vẫn mãi đẹp như cây tre ấy.

Qua đây ta thấy Nguyễn Duy không nói tre xanh như thép mới : “Tre anh hùng lao đông, tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” mà đi miêu tả sức sống bình thường của tre để qua đó vẫn thấy lấp lánh những phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam ta.

Nguyễn Hải Đăng
12 tháng 12 2017 lúc 12:29

Nếu để nguyên câu lục: tre xanh xanh tự bao giờ? thì sự chú ý sẽ bị giảm đi rất nhiều bởi nhịp điệu dàn trải 2/2/2 của câu thơ, không gây ấn tượng với người đọc. Tương tự như vậy, câu lục cuối bài đã tách ra làm ba dòng thơ để làm nổi bật dòng chảy của thời gian là bất tận. Và câu bát vẫn được giữ nguyên nhịp điệu 2/2/2/2 kéo dài với ba điệp từ xanh khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời của cảnh sắc quê hương, sức sống mãnh liệt của dân tộc là vĩnh hằng, là muôn thuở như màu xanh của tre:

Mai sau Mai sau Mai sau

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.

Nguyễn Nguyên An
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
14 tháng 12 2017 lúc 13:00

Điệp ngữ 'mai sau'=> nhằm thể hiện sự trường tồn của bóng dáng cây tre Việt Nam trong lòng mỗi thế hệ tương lai.

Nguyễn Huy Hưng
14 tháng 12 2017 lúc 19:56

Điệp ngữ là mai sau (3 lần )

Chúc bạn học giỏi

Phe Trang
Xem chi tiết
Phe Trang
13 tháng 1 lúc 19:42

hép me!

 

Điệp ngữ (lặp)

d nhé bn