Khái niệm độ chua tiềm tàng
Độ chua tiềm tàng:
A. Là độ chua do H + trong dung dịch đất gây nên
B. Là độ chua do H + trên bề mặt keo đất gây nên
C. Là độ chua do Al 3 + trên bề mặt keo đất gây nên
D. Cả B và C đều đúng
Câu 17: Độ chua hoạt tính là độ chua gây ra bởi:
A. H+ trong dung dịch đất
B. H+ ,Al3+ trong dung dịch đất
B. H+ trên bề mặt keo D. H+ ,Al3+ trên bề mặt keo
Câu 18: Độ chua tiềm tàng là độ chua gây ra bởi:
D. H+ , Al3+ trên bề mặt keo
C. H+ trong dung dịch đất B. H+ , Al3+ trong dung dịch đất
D. H+ trên bề mặt keo
Câu 19: Biện pháp hàng đầu cải tạo đất chua là :
C. Bón vôi
A. Bón phân hóa học chua B. Bón phân hóa học không chua
D. Thủy lợi
20.Keo đất chỉ hoạt động khi:
Đất ẩm ướt
Đất khô
Trời nắng
Tất cả đều sai
21. Trong keo đất yếu tố nào làm cho các lớp trên bề mặt của keo chuyển động hay đứng yên?
Nhân
Lớp Ion quyết định điện
Lớp Ion bù
Tất cả đều đúng
22.Trong các loại đất sau, loại đất nào cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất:
H+ = OH-
H+ > OH-
H+ < OH‑
Tất cả đều đúng.
23.Độ chua hoạt tính do:
H+ trong dung dịch đất gây nên
Do keo đất gây nên
H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên
OH- gây nên
24.Độ chua tiềm tàng do:
Tất cả đều đúng
Keo đất gây nên
H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên
Tất cả đều sai
25.Độ chua tiềm tàng tồn tại trên lớp nào của keo đất:
Lớp khuếch tán
Lớp Ion bất động
Lớp Ion quyết định điện
Lớp nhân
26.Đất và keo đất khác nhau ở điểm nào sau đây:
Không tan trong nước
Giàu chất dinh dưỡng
Nghèo chất dinh dưỡng
Tất cả đều đúng
27.Trong keo đất thì lớp nào quan trọng nhất:
Lớp khuếch tán
Lớp Ion quyết định điện
Lớp Ion bất động
Lớp nhân
28.Cấu tạo của keo đất có:
3 lớp
4 lớp
2 lớp
1 lớp
29.Để kích thích chồi ra rễ thì cần sử dụng chất nào sau đây:
IBA hoặc αNAA
IBA và αNAA
Cả 2 đều đúng
Cả 2 đều sai
30.H+ và Al3+ nằm ở lớp nào sau đây của keo đất:
Khuếch tán
Ion bất động
Ion quyết định điện
Nhân
31Muối nào sau đây làm cho đất bị kiềm:
Na2CO3
K2CO3
BaCO3
MgCO3
32.Hệ thống sản xuất giống cây trồng được tiến hành thông qua:
3 giai đoạn
2 giai đoạn
1 giai đoạn
4 giai đoạn
33.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC, hạt XN thì hạt nào được mang đi sản xuất đại trà:
XN
SNC
NC
Đại trà
34.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC và hạt XN thì hạt nào có chất lượng tốt nhất:
SNC
NC
XN
Tất cả các hạt đều tốt như nhau
35.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC, hạt XN thì hạt nào có số lượng nhiều nhất:
XN
SNC
NC
Đại trà
36.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì thì vật liệu khởi đầu là hạt:
SNC
Hạt bị thoái hóa
NC
XN
37.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng thì vật liệu khởi đầu là hạt:
Thoái hóa
SNC
NC
XN
38.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng thì thí nghiệm so sánh có tác dụng:
Kiểm tra xem vật liệu khởi đầu đã phục tráng hay chưa
Kiểm tra xem hạt SNC đã phục tráng hay chưa
Kiểm tra xem hạt NC đã phục tráng hay chưa
Kiểm tra xem hạt XN đã phục tráng hay chưa
Câu 39: Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là gì?
A. Đánh giá điều kiện sinh thái và qui trình kỹ thuật phù hợp với giống mới.
B. Cung cấp những thông tin kỹ thuật về giống.
C. Tạo số lượng lớn hạt giống để cung cấp cho đại trà.
D. Duy trì độ thuần chủng và tính trạng điển hình của giống.
Câu 40: Để có thể khảo nghiệm giống cây trồng, người ta cần tiến hành bao nhiêu loại thí nghiệm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17: Độ chua hoạt tính là độ chua gây ra bởi:
A. H+ trong dung dịch đất
B. H+ ,Al3+ trong dung dịch đất
B. H+ trên bề mặt keo D. H+ ,Al3+ trên bề mặt keo
Câu 18: Độ chua tiềm tàng là độ chua gây ra bởi:
D. H+ , Al3+ trên bề mặt keo
C. H+ trong dung dịch đất B. H+ , Al3+ trong dung dịch đất
D. H+ trên bề mặt keo
Câu 19: Biện pháp hàng đầu cải tạo đất chua là :
C. Bón vôi
A. Bón phân hóa học chua B. Bón phân hóa học không chua
D. Thủy lợi
20.Keo đất chỉ hoạt động khi:
Đất ẩm ướt
Đất khô
Trời nắng
Tất cả đều sai
21. Trong keo đất yếu tố nào làm cho các lớp trên bề mặt của keo chuyển động hay đứng yên?
Nhân
Lớp Ion quyết định điện
Lớp Ion bù
Tất cả đều đúng
22.Trong các loại đất sau, loại đất nào cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất:
H+ = OH-
H+ > OH-
H+ < OH‑
Tất cả đều đúng.
23.Độ chua hoạt tính do:
H+ trong dung dịch đất gây nên
Do keo đất gây nên
H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên
OH- gây nên
24.Độ chua tiềm tàng do:
Tất cả đều đúng
Keo đất gây nên
H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên
Tất cả đều sai
25.Độ chua tiềm tàng tồn tại trên lớp nào của keo đất:
Lớp khuếch tán
Lớp Ion bất động
Lớp Ion quyết định điện
Lớp nhân
26.Đất và keo đất khác nhau ở điểm nào sau đây:
Không tan trong nước
Giàu chất dinh dưỡng
Nghèo chất dinh dưỡng
Tất cả đều đúng
27.Trong keo đất thì lớp nào quan trọng nhất:
Lớp khuếch tán
Lớp Ion quyết định điện
Lớp Ion bất động
Lớp nhân
28.Cấu tạo của keo đất có:
3 lớp
4 lớp
2 lớp
1 lớp
29.Để kích thích chồi ra rễ thì cần sử dụng chất nào sau đây:
IBA hoặc αNAA
IBA và αNAA
Cả 2 đều đúng
Cả 2 đều sai
30.H+ và Al3+ nằm ở lớp nào sau đây của keo đất:
Khuếch tán
Ion bất động
Ion quyết định điện
Nhân
31Muối nào sau đây làm cho đất bị kiềm:
Na2CO3
K2CO3
BaCO3
MgCO3
32.Hệ thống sản xuất giống cây trồng được tiến hành thông qua:
3 giai đoạn
2 giai đoạn
1 giai đoạn
4 giai đoạn
33.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC, hạt XN thì hạt nào được mang đi sản xuất đại trà:
XN
SNC
NC
Đại trà
34.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC và hạt XN thì hạt nào có chất lượng tốt nhất:
SNC
NC
XN
Tất cả các hạt đều tốt như nhau
35.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC, hạt XN thì hạt nào có số lượng nhiều nhất:
XN
SNC
NC
Đại trà
36.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì thì vật liệu khởi đầu là hạt:
SNC
Hạt bị thoái hóa
NC
XN
37.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng thì vật liệu khởi đầu là hạt:
Thoái hóa
SNC
NC
XN
38.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng thì thí nghiệm so sánh có tác dụng:
Kiểm tra xem vật liệu khởi đầu đã phục tráng hay chưa
Kiểm tra xem hạt SNC đã phục tráng hay chưa
Kiểm tra xem hạt NC đã phục tráng hay chưa
Kiểm tra xem hạt XN đã phục tráng hay chưa
Câu 39: Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là gì?
A. Đánh giá điều kiện sinh thái và qui trình kỹ thuật phù hợp với giống mới.
B. Cung cấp những thông tin kỹ thuật về giống.
C. Tạo số lượng lớn hạt giống để cung cấp cho đại trà.
D. Duy trì độ thuần chủng và tính trạng điển hình của giống.
Câu 40: Để có thể khảo nghiệm giống cây trồng, người ta cần tiến hành bao nhiêu loại thí nghiệm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
b. Một số tính chất của đất trồng
- Khái niệm thành phần cơ giới của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
-Khái niệm về đất trồng
+Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
+Vai trò của đất trồng
Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cây không bị đổ
-Thành phần của đất trồng
Đất gồm 3 thành phần: phần khí, rắn, lỏng
+Phần khí: cung cấp ooxxi cho cây hô hấp
+Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
+Phần lỏng: cung cấp nước cho cây
b. Một số tính chất của đất trồng
-Khái niệm thành phần cơ giới của đất
+Đất trồng có thành phần cơ giới cơ bản gồm 3 loại hạt là cát, limon và sét...
+Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét tạo nên thành phần cơ giới của đất. Có ba loại đất chính: Đất cát, đất thịt và đất sét
-Độ chua, độ kiềm của đất
Dựa vào độ pH của đất, người ta chia đất làm ba loại:
+Đất chua: Là đất có độ pH<6,5
+Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6,5 đến 7,5
+Đất kiềm: Là đất có độ pH>7,5
-Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
+Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn có trong đất mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng
+Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn thì giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
-Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
+Ta cần phải cải tạo đất vì phần lớn đất có nhiều tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,... nên cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó để cây trồng phát triển tốt hơn
+Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phân
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
b. Một số tính chất của đất trồng
- Khái niệm thành phần cơ giới của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
3. Chủ đề: Phân bón trong trồng trọt
a. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
em hiểu như thế nào là sức mạnh tiềm tàng. Viết đoạn văn diễn dịch về sức mạnh tiềm tàng của chị dậu
Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị đã hạ mình van xin, nài nỉ. để cứu chồng chị phải đợ con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu ray rứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê” ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cài gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở con người ấy đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. . Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng” của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình”. Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Tình người quan tâm đến nhau trong cuộc sống lam lũ khó khăn là điều quý giá nhất.
hok tốt !
Nhân vật chị Dậu trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố là hình tượng điển hình bất hủ của văn học Việt Nam, là hình ảnh tuyệt đẹp về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, với những phẩm chất cao đẹp.
Chị Dậu là một nhân vật có tính cách, một tính cách điển hình. Nét nổi bật trong tính cách của chị là sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tiềm tàng.
Để nhân vật có thể bộc lộ đầy đủ tính cách của mình, Ngô Tất Tố đặt chị vào trong một tình huống điển hình : một mình chị, với sức vóc của một người đàn bà chân yếu tay mềm, với thân phận của một kẻ thấp cổ bé họng, phải đối phó lại với hai tên tay sai hung hãn của chính quyền thực dân phong kiến thống trị, có trang bị cả roi song, tay thước và dây thừng, được nhà nước bảo hộ, đang thi hành việc công đánh trói kẻ thiếu sưu.
Trong đoạn trích, bọn tay sai sầm sập tiến vào giữa lúc anh Dậu vừa mới tỉnh lại, chị Dậu đang hồi hộp chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không. Anh Dậu vì quá ốm yếu và khiếp đảm đã lăn đùng ra không nói được câu gì. Chỉ còn chị Dậu một mình đứng ra đối phó với lũ ác nhân. Có thể nói, lúc này, tính mạng của anh Dậu phụ thuộc vào sự đối phó của chị Dậu.
Chị Dậu là một nhân vật có tính cách, một tính cách điển hình. Nét nổi bật trong tính cách của chị là sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tiềm tàng.
Để nhân vật có thể bộc lộ đầy đủ tính cách của mình, Ngô Tất Tố đặt chị vào trong một tình huống điển hình : một mình chị, với sức vóc của một người đàn bà chân yếu tay mềm, với thân phận của một kẻ thấp cổ bé họng, phải đối phó lại với hai tên tay sai hung hãn của chính quyền thực dân phong kiến thống trị, có trang bị cả roi song, tay thước và dây thừng, được nhà nước bảo hộ, đang thi hành việc công đánh trói kẻ thiếu sưu.
Trong đoạn trích, bọn tay sai sầm sập tiến vào giữa lúc anh Dậu vừa mới tỉnh lại, chị Dậu đang hồi hộp chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không. Anh Dậu vì quá ốm yếu và khiếp đảm đã lăn đùng ra không nói được câu gì. Chỉ còn chị Dậu một mình đứng ra đối phó với lũ ác nhân. Có thể nói, lúc này, tính mạng của anh Dậu phụ thuộc vào sự đối phó của chị Dậu.
Em hiểu thế nào là sức mạnh tiềm tàng? Viết đoạn văn diễn dịch về sức mạnh tiềm tàng trong con người chị dậu
chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối chỉ biết nhẫn nhục van xin mà còn tiềm tàng một khả năng phản kháng mãnh liệt. Thật vậy, khi bị đẩy tới đường cùng, chị đã vùng dậy chống trả quyết liệt, thể hiện một thái độ thật bất khuất. Khi tên cai lệ dã thú ấy vẫn không thèm trả lời, còn “tát vào mặt chị một cái đánh bốp” rồi cứ nhảy vào cạnh anh Dậu, thì chị đã vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt: “chị Dậu nghiến hai hàm răng: “mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!” Chị chẳng những không còn xưng hô “cháu - ông”, mà cũng không phải “tôi – ông” như kẻ ngang hàng, mà lần này, chị xưng “bà”, gọi tên cai lệ bằng “mày”! Đó là cách xưng hô hết sức đanh đá của phụ nữ bình dân, thể hiện sự căm giận và khinh bỉ cao độ, đồng thời khẳng định tư thế “đứng trên đầu thù”, sẵn sàng đè bẹp đối phương.
Lần này chị Dậu đã không đấu lí mà quyết ra tay đấu lực với chúng. Cảnh tượng chị Dậu quật ngã hai tên tay sai đã cho ta thấy sức mạnh ghê gớm và tư thế ngang hàng của chị Dậu, đối lập với hình ảnh, bộ dạng thảm hại hết sức hài hước của hai tên tay sai bị chị “ra đòn”. Với tên cai lệ “lẻo khoẻo” vì nghiện ngập, chị chỉ cần một động tác “túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa”, hắn đã “ngã chỏng quèo trên mặt đất! Đến tên người nhà lí trưởng, cuộc đọ sức có dai dẳng hơn một chút (hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đền buông gậy ra, áp vào vật nhau), nhưng cũng không lâu, kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm! Vừa ra tay, chị Dậu đã nhanh chóng biến hai tên tay sai hung hãn vũ khí đầy mình thành những kẻ thảm bại xấu xí, tơi tả. Lúc mới xông vào, chúng hùng hổ, dữ tợn bao nhiêu thì giờ đây, chúng hài hước, thảm hại bấy nhiêu. Đoạn văn đặc biệt sống động và toát lên một không khí hào hứng rất thú vị “làm cho độc giả hả hê một chút sau khi đọc những trang rất buồn thảm.
hok tốt !
Trong các khái niệm sau, đâu là khái niệm chính xác nhất về tiêu hóa ở độ ng vật?