Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KIEU TRANG DOAN THI
Xem chi tiết
KIEU TRANG DOAN THI
30 tháng 7 2017 lúc 16:27

Bài 2 : c/m là AB+AC<BM+MC nha mấy bạn giúp mk vs 

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 22:40

Gọi giao điểm của MF với AB là K, giao điểm của ME với AC là N

E đối xứng M qua AC

=>AC là đường trung trực của ME

=>AC vuông góc với ME tại trung điểm của ME

=>AC vuông góc với ME tại N và N là trung điểm của ME

M đối xứng với F qua AB

=>AB là đường trung trực của MF

=>AB vuông góc với MF tại trung điểm của MF

mà AB cắt MF tại K

nên AB vuông góc MF tại K và K là trung điểm của MF

Xét ΔAME có

AN là đường trung tuyến

AN là đường cao

Do đó: ΔAME cân tại A

Xét ΔAMF có

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAMF cân tại A

ΔAME cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của \(\widehat{EAM}\)

=>\(\widehat{EAM}=2\cdot\widehat{MAC}\)

ΔAMF cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của \(\widehat{MAF}\)

=>\(\widehat{FAM}=2\cdot\widehat{BAM}\)

AM=AF

AM=AE

Do đó: AF=AE

\(\widehat{EAM}+\widehat{FAM}=\widehat{EAF}\)

=>\(\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{BAM}+2\cdot\widehat{CAM}=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

=>E,A,F thẳng hàng

mà AF=AE(cmt)

nên A là trung điểm của EF

=>F đối xứng E qua A

Quỳnh Trang Phan
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hoàng Mỹ Đình
Xem chi tiết
GV
14 tháng 12 2017 lúc 11:19

ABCMDEIK

Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}\) , \(\widehat{EAC}=\widehat{MAC}\) (do tính chất đối xứng)

=> \(\widehat{DAE}=2.\widehat{BAC}\) là đại lượng không đổi khi M di chuyển trên BC.

=> \(DE^2=AD^2+AE^2-2.AD.AE.\cos\widehat{DAE}\)

Mà AD = AE = AM

=> \(DE^2=AM^2+AM^2-2.AM.AM.\cos\left(2.\widehat{BAC}\right)\)

               \(=2.AM^2\left[1-\cos2\widehat{BAC}\right]\)

=> DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất => M là chân đường cao hạ từ A xuống BC

Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
na na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 21:08

Tham khảo

undefined

Park Jimin
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
21 tháng 12 2017 lúc 18:33

Có DM đối xứng vs AM =>DM=AM

M là trung điểm BC=>BM=CM

xét tứ giác ABCD có BC và AD cắt nhau tại M 

Mà DM=AM  . BM=CM  => ABCD là hình bình hành ( dấu hiệu)

A vuông ( gt)  => hình bình hành ABCD là hình chữ nhât ( dấu hiệu)

B) diện tích hình chữ nhât ABCD là

                  6x8=48

C)  a b c m d h e 8 6

bạn xem lại đề câu C đi hình như sai

Trâm 8/9 Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:13

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình củaΔBAC

Suy ra: EF//BC

xoài pro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 21:41

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật