Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hieu nguyen hoang
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
11 tháng 11 2021 lúc 22:03

⇒ Đáp án:       C.Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân vừa giàu                            lòng yêu thương,vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.

Blink
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 16:38

Tham khảo:

Từ đoạn trích Tức nước vờ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, người đọc thấy được tình cảnh túng quẫn, nghèo khổ cùng đường của tầng lớp nông bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến. ... Ở Tức nước vỡ bờ là sự nhẫn nhịn sự hi sinh vì chồng con và cũng là sức mạnh phản kháng của con người khi bị đẩy đến bước đường cùng.

Đỗ Yến Lam
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
18 tháng 12 2016 lúc 9:58

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam:

Hiền lành, lương thiện, đảm đang chất phácNhưng hoàn cảnh cùng túng, nghèo nànChịu nhiều bi kịch của xã hội phong kiến đương thờiBị đẩy vào đường cùngNhưng có sức chiến đấu, phản kháng mạnh mẽ
Đỗ Yến Lam
17 tháng 12 2016 lúc 19:18

Hướng dẫn soạn bài Tức nước vỡ bờ - trích

NBQ2k8
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 2 2022 lúc 16:11

Em tham khảo:

       Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.

lê tuyết uyên nhi
Xem chi tiết
ghgh
14 tháng 12 2016 lúc 18:42

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Em là của anh_Của 1 mik...
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Dorami Chan
6 tháng 8 2018 lúc 23:21

lão hạc chọn chết vì ông sống thì ông sẽ khổ vì

                        ông tự dằn vặt mk vì bán cho

                        ông bị người khác làm phiền vì con mảnh vườn

lão hắc dùng ba cho vì ông tự coi mk là đồng loại của vàng ,chết  như cách chết của vàng để đến lời trả ơn cho nó      

                             em mới hc lớp 6 nên làm đc có vậy

                                   có gì sai anh chị thông cảm và sửa cho ạ

Dorami Chan
6 tháng 8 2018 lúc 23:30

chỉ có thể xem phim làng vũ đại ngày ấy 

vi trong phim co nhăn vặt lão hạc  và một số suy nghĩ hay

GV Ngữ Văn
7 tháng 8 2018 lúc 8:58

1. 

- Lão Hạc chọn cái chết trong khi vẫn còn tiền và mảnh vườn vì:

+ Lão luôn day dứt vì làm cha mà không đủ tiền cưới vợ được cho con, khiến đứa con phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su.

+ Lão còn day dứt vì vốn coi cậu Vàng như người bạn, như người thân. Nhưng cuối cùng cũng dứt ruột đành lòng bán con chó đi vì không còn đủ tiền nuôi nó và bản thân mình nữa. Ông muốn dành dụm số tiền ít ỏi ấy để về trao cho đứa con trai.

+ Lão Hạc là người có lòng tự trọng cao nên nhất quyết không muốn trông cậy, dựa dẫm vào bà con hàng xóm láng giềng. (giống như việc vợ của ông giáo thường hằn học mỗi khi ông giáo có ý giúp đỡ lão Hạc, Thị nghĩ nhà mình đã quá nghèo khổ rồi, lão có tiền mà không tiêu thì cho lão chết)

- Trong nhiều cách kết thúc cuộc đời, lão Hạc dùng bả chó vì lão ân hận vì đã làm việc không phải với người bạn mà lão trân trọng - bán cậu Vàng cho người ta giết thịt. Nên lão chọn cái chết đầy đau đớn và khiến người khác có thể hiểu lầm. (chính ông giáo cũng hiểu lầm là lão Hạc lại theo gót Binh Tư, dùng bả chó để bắt trộm và giết thịt chó nhà hàng xóm)

2.

- Hoàn cảnh của người nông dân trong xã hội cũ là phải chịu cảnh: một cổ nhiều tròng. Người nông dân nghèo khổ không có tiền, không có tài sản nhưng luôn bị bòn rút (chị Dậu phải lo tiền 2 suất sưu: chồng và em chồng) hay bị đối xử bất công, bị dồn đẩy vào con đường cùng không lối thoát (lão Hạc nghèo không cưới vợ được cho con, quyết không tiêu vào tiền dành dụm cho con nên mới chọn cái chết để chấm dứt mọi nỗi khổ),...

- Trong hoàn cảnh ấy người nông dân vẫn ngời sáng lên những phẩm chất đáng quý:

+ Lòng tự trọng cao (không muốn nhờ vả, không muốn trở nên tha hóa,...)

+ Giàu tình nghĩa (ân hận vì trót lừa con chó, yêu chồng thương con,...)

+ Sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng mạnh mẽ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2019 lúc 14:08

Yêu cầu làm rõ:

- Số phận của người nông dân: cơ cực, nghèo khổ, tối tăm, bế tắc, không lối thoát (lấy dẫn chứng cụ thể ở mỗi nhân vật)

- Phẩm chất tốt đẹp: Tận tụy, hi sinh vì người thân.

- Chỉ ra nét đẹp riêng ở mỗi nhân vật:

   + Chị Dậu: Có lòng yêu thương chồng con tha thiết, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.

   + Lão Hạc: thương con, lương thiện, nhân hậu, trung thực và giàu lòng tự trọng.

- Kết luận: Dù cuộc sống cơ cực, bế tắc nhưng ở họ vẫn toát lên những phẩm chất tốt đẹp. Đó là những tính cách điển hình cho người nông dân Việt Nam.

jsldkfjsla jgsjd
Xem chi tiết
jsldkfjsla jgsjd
3 tháng 10 2021 lúc 9:45

đm