A và B là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn . Tổng số p của chúng là 25 . Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình của A , B .
HELP ME !!!!
Câu 1 : A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B.
Gọi số hạt của nguyên tố A là PA, số proton của nguyên tố B là PB
Theo bài ra ta có: A và B đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ
⇒ PB - PA = 1 (1)
Mặt khác: Tổng số proton của chúng là 25
⇒ PB + PA = 25 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}PB-PA=1\\PB+PA=25\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}PA=12\\PB=13\end{matrix}\right.\)
Cấu hình electron:
12A: 1s22s22p63s2
13B: 1s22s22p63s23p1
A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B
$12 <$ Số proton trung bình là $25 : 2 = 12,5 < 13$
Vậy hai nguyên tố A và B là $Mg$ và $Al$
Cấu hình e của Mg : $1s^22s^22p^63s^2$
Cấu hình e của Al : $1s^22s^22p^63s^23p^1$
Câu 3 : C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình electron của C, D.
Hai nguyên tố x và y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25. a xác định số hiệu của x y b viết cấu hình electron nguyên tử X,Y Cho biết vị trí X,Y trong bảng hệ thống tuần hoàn
. A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 31. Xác định vị trí và viết cấu hình e của A, B.
Theo bài ta có: \(Z_A+Z_B=31\) (1)
Đặt số hiệu nguyên tử của A là Z thì số hiệu nguyên tử B là Z+1.
Thay vào (1) ta đc: \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=Z=15\\Z_B=16\end{matrix}\right.\)
Cấu hình e của A và B là:
\(A:1s^22s^22p^63s^23p^3\)
\(B:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kì trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn của C là 2 hạt. Trong nguyên tử C số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình e của C và D
Tham khảo:
C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn
⇒pC−pD=−1(I)⇒pC−pD=−1(I)
Trong nguyên tử C, số electron bằng với số notron
⇒eC=pC=nC⇒eC=pC=nC
Số notron của D lớn hơn C là 2 hạt
⇒nD=nC+2⇒nD=nC+2
⇒nD=pC+2⇒nD=pC+2
Tổng số khối của chúng là 51
⇒pC+pD+nC+nD=51⇒pC+pD+nC+nD=51
⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51
⇔3pC+pD=49(II)⇔3pC+pD=49(II)
Giai (I) và (II) ⇒pC=12;pD=13⇒pC=12;pD=13
CHeC:1s22s22p63s2CHeC:1s22s22p63s2
=> C Ở Ô thứ 12, CK3, nhóm IIA
CHeD:1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^1
=> D Ở Ô thứ 13, CK3, nhóm IIIA
A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kì nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. tổng số proton của chúng là 32. xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B
ZA + ZB = 32
=> { ZA - ZB = 8 =>{ ZA = 20 -> A là Ca
ZA + ZB = 32 ZB = 12 -> B là Mg
Ca: 1s22s22p63s23p64s2
Mg: 1s22s22p63s2
A và B là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong một chu kỳ. Tổng số khối của chúng là 51. Viết cấu hình electron của A, B .Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn
⇒pC−pD=−1(I)⇒pC−pD=−1(I)
Trong nguyên tử C, số electron bằng với số notron
⇒eC=pC=nC⇒eC=pC=nC
Số notron của D lớn hơn C là 2 hạt
⇒nD=nC+2⇒nD=nC+2
⇒nD=pC+2⇒nD=pC+2
Tổng số khối của chúng là 51
⇒pC+pD+nC+nD=51⇒pC+pD+nC+nD=51
⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51
⇔3pC+pD=49(II)⇔3pC+pD=49(II)
Giai (I) và (II) ⇒pC=12;pD=13⇒pC=12;pD=13
CHeC:1s22s22p63s2CHeC:1s22s22p63s2
=> C Ở Ô thứ 12, CK3, nhóm IIA
CHeD:1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^1
=> D Ở Ô thứ 13, CK3, nhóm IIIA
hai nguyên tố a và b đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn .tổng số diện tích hạt nhân của a và b là 23 .xác định a và b .viết cấu hình electron nguyên tử của a và b
\(\left\{{}\begin{matrix}z_A+z_B=23\\z_B-z_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_A=11\\z_B=12\end{matrix}\right.\)
=> A là Na: \(1s^22s^22p^63s^1\) thu gọn \(\left[Ne\right]3s^1\)
=> B là Mg: \(1s^22s^22p^63s^2\)