Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây ngành kinh tế chính các bạn giúp mình với
Câu 1 : Kể tên và nêu đặc điểm các giai cấp của các quốc gia cổ đại.
Câu 2 : Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại phát triển ngành kinh tế chính là nông nghiệp trồng lúa nước.
Sách Lịch sử đâu, để trưng hả !!!? lấy ra câu, vậy mà cũng đăng ! ĐỘNG NÃO
câu 1: Trình bày được thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.
câu 2: So sánh điều kiện hình thành và sự phát triển kinh tế, chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông với phương Tây
So với các quốc gia cổ đại phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây có thế mạnh kinh tế
A. thế mạnh kinh tế tự nhiên
B. công nghiệp và nông nghiệp
C. thế mạnh về kinh tế thương nghiệp
D. thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi
Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây theo các nội dung sau:Thời gian hình thành,tên các quốc gia,hình thái kinh tế,hình thái nhà nước,các tầng lớp chính trong xã hội
Nhanh giúp mik nha ,cần gấp
tym nek <3
bn lên mạng mà tìm cho nhanh . chờ ng khác giúp chắc bn nó cx chép mạng r đăng lên thôi
Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Tây?
Câu 1:
- Hy Lạp, Rô ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng, đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn:
+ Thuận lợi:có biển, hải cảng, khí hậu ấm áp, nên giao thông thuận lợi, sớm phát triển nghề hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp biển.
+ Khó khăn: đất xấu, ít, thích hợp trồng cây lưu niên như nho, ô liu, cam chanh. Lương thực thiếu phải mua lúa mì, lúa mạch của người Ai Cập, Tây Á.
- Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN, cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt, cho phép khai hoang trên diện tích rộng hơn.
- Thủ công nghiệp rất phát đạt, có nhiều ngành nghề, nhiều thợ giỏi, hàng hóa đẹp, chất lượng cao, qui mô lớn.
- Thương nghiệp đường biển rất phát triển, mở rộng buôn bán với mọi miền ven Địa Trung Hải, với các nước phương Đông:
+ Sản phẩm mua về lúa mì, súc vật lông thú (Hắc hải, Ai CẬp); tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm từ phương Đông.
+ Đê lốt, Pi rê là trung tâm buôn bán nô lệ lớn của thế giới cổ đại..
+ Thương mại phát đạt,thúc đẩy sự lưu thông tiền tệ (tiền cổ của Rô ma và A ten).
+ Hi Lạp, Rô ma trở thành các quốc gia giàu mạnh.
Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Tây là :
- Trồng các loại cây lưu niên như : nho, ô liu,...
- Các ngành nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mĩ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu,... phát triển.
- Thương nghiệp, nhất là ngoại thương rất phát triển.
1/hoàn thành bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và các quốc gia cổ đại phương tây theo mẫu sau:
vị trí hình thành
điều kiện tự nhiên
nền kinh tế chính
cơ cấu xã hội
hình thức nhà nước
bản chất
2/hoàn thành bảng thống kê các quốc gia cổ đại phương đông và các quốc gia cổ đại phương tây theo mẫu sau:
lịch pháp và thiên văn học
chữ viết
toán học
công trình kiến trúc
cíu iem vs mn:< ai bt làm thì giúp vs ạ:>
1. Về kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây, những ngành nào phát triển? Vì sao ?
2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào? Có gì khác so với phương Đông?
2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp :
+ chủ nô
+ thường dân
+ nô lệ
khác so với phương Đông: phương tây ko lập vua
2. Xã hội cỗ đại Phương Tây gồm những giai cấy :
chủ nô
thường dân
nô lệ
Câu 1 : Kể tên và nêu đặc điểm các giai cấp của các quốc gia cổ đại. ( lịch sử )
Câu 2 : Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại phát triển nghành kinh tế chính là nông nghiệp trồng lúa nước
Câu 2:
Đó là do nhờ các dòng sông mang phù sa vùi đắp
Câu 1 : Kể tên và nêu đặc điểm các giai cấp của các quốc gia cổ đại.
Câu 2 : Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại phát triển nghành kinh tế chính là nông nghiệp trồng lúa nước.
Câu 1: Trả lời:
* Các tầng lớp xã hội:
2 tầng lớp
+ Thống trị: Vua và Quý tộc: có nhiều của cải và quyền thế.
+ Bị trị: - Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc.
- Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.
Các tầng lớp xã hội: 2 tầng lớp+ Thống trị: Vua và Quý tộc: có nhiều của cải và quyền thế. + Bị trị: - Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc. - Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.
So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây trên các lĩnh vực sau
+Thời gian+Kinh tế+Thể chế chính trị+Kết thúc