Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Nguyên Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Doãn Bảo
11 tháng 2 2016 lúc 10:48

hình như trong sách nâng cao và phát triển có đấy cậu à

Cần Một Cái Tên
Xem chi tiết
Đoàn Đức Anh
9 tháng 2 2018 lúc 14:44

a) vì C NẰM TRÊN AB

=>AB=AC+BC

HAY 10=5+BC

=>BC=10-5=5(cm)

b)VÌ AD LÀ TIA ĐỐI CỦA TIA AC

=>AC+AD=CD

HAY 5+4=CD

=>    9=CD

HAY CD=9(cm)

Nguyễn Tấn Dũng
9 tháng 2 2018 lúc 15:03

a)Ta có:

C\(\varepsilon\)AB

AB là đoạn thẳng

\(\Rightarrow\)C nằm giữa A và B(1)

\(\Rightarrow\)AC+CB=AB

Thay số: 5+CB=10

\(\Rightarrow\)CB=5cm

b)Vì D\(\varepsilon\)tia đối của tia AB;C\(\varepsilon\)tia AC

A nằm giữa C và D(2)

\(\Rightarrow\)AD+AC=DC

Thay số:4+5=DC

\(\Rightarrow\)DC=9cm

Cô nàng Thiên Yết
9 tháng 2 2018 lúc 16:16

a) Vì AB < AC ( 10 cm < 5 cm ) nên C là điểm nằm giữa A và B.

Ta có : AC + BC = AB

     Hay 5 + BC = 10

     BC = 10 - 5 = 5 ( cm )

b) Vì tia AD và tia AC là hai tia đối nhau nên A là điểm nằm giữa D và C.

Ta có : AD + AC = DC

Hay      4 + 5 = DC = 9 ( cm )

NELLY LE
Xem chi tiết
Kim Taeyoen
Xem chi tiết
le minh
Xem chi tiết
^___^
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 21:05

Bài 1: 

\(MC=MD=\dfrac{CD}{2}=2.5\left(cm\right)\)

pham trang
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 5 2021 lúc 19:11

\(a)\)

Theo đề ra: \(AM=\frac{1}{3}MB\)

\(\rightarrow AM+MB=AB\)

\(\rightarrow\frac{1}{3}MB+\frac{3}{4}MB=AB\)

\(\rightarrow MA=8:4=2\)

\(MB=8-2=6\)

\(MC=\sqrt{MA^2+CA^2}=\sqrt{13}\)

\(MD=\sqrt{MB^2+BD^2}=2\sqrt{13}\)

\(CD=\sqrt{MC^2+MD^2}=\sqrt{65}\)

\(b)\)

\(MC^2+MD^2=13+52=65\)

\(CD^2=65\)

\(\rightarrow MC^2+MD^2=CD^2\)

\(\rightarrow MCD\text{ }\)\(\text{là tam giác vuông}\)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
17 tháng 5 2021 lúc 19:16

C A M B D H

Khách vãng lai đã xóa
binhnhi1209
1 tháng 6 2021 lúc 9:08

cái gì vậy??????????????/

Khách vãng lai đã xóa
Đan Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Dương Gaming
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
1 tháng 2 2018 lúc 18:06

Giải:
Ta có M thuộc AB
     => AM + MB = AB
hay\(\frac{1}{3}\) MB + MB = 8
       MB (\(\frac{1}{3}\)+ 1) = 8


             MB .\(\frac{4}{3}\) = 8
                  MB = 8 :\(\frac{4}{3}\)
                  MB = 6 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác MDB vuông tại B , có :
 MB2 + BD2 = MD2
hay 62 + 42 = MD2
=> MD2 = 52
      MD = \(2\sqrt{13}\) (cm)
LẠi có : AM = 1/3 .MB
      hay AM = 1/3 . 6
            AM = 2 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AMC vuông tại A , có :
AM2 + AC2
 = BM2
hay 22 + 32 = BM2
=> BM2 = 13
BM= \(\sqrt{13}\) (cm)

:D