Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 11 2017 lúc 3:53

Đáp án: D

Giải thích:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giai cấp tư sản dân tộc muốn vươn lên giành vị trí tốt hơn trong nền kinh tế Việt Nam. Họ phát động các phong trào “Chấn hưng nội hóa”, “Bài trừ ngoại hóa” (1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923). Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam kì lập Đảng Lập hiến, dùng báo chí bênh vực quyền lợi của mình.

Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
29 tháng 2 2016 lúc 13:55

-  Hoạt động của giai cấp tư sản Việt Nam :

Tư sản Việt Nam tổ chức phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều (1919), vận động người Việt Nam mua hàng của người Việt Nam.

Năm 1923, địa chủ và tư sản Việt Nam chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ của tư bản Pháp.

Năm 1923, địa chủ và tư sản ở Nam Kì lập Đảng Lập hiến, đòi tự do, dân chủ.

- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong nước :

 Diễn ra sôi nổi :

 Thành lập tổ chức chính trị như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên ...

 Ra những tờ báo tiến bộ như: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Tiếng Dân. lập nhà xuất bản tiến bộ như  Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế).

 Sự kiện nổi bật : đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925), cuộc truy điệu và để tang Phan Châu Trinh (1926).

- Nhận xét về phong trào :

Tác động của hoàn cảnh quốc tế và những chuyển biến về kinh tế, giai cấp, xã hội ở Việt Nam đã thúc đẩy phong trào dân tộc có những điểm mới.

Lực lượng tham gia gồm có tư sản dân tộc (một số rất ít), tiểu tư sản trí thức, học sinh, sinh viên, nhà văn, nhà báo, công nhân v.v...

Mục tiêu đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế, văn hoá và quyền chính trị.

Hình thức đấu tranh bằng báo chí, yêu sách chính trị, mít tinh, biểu tình, bãi công và đặc biệt về tổ chức đã xuất hiện các tổ chức hoạt động văn hoá yêu nước và dân chủ, hội, đảng chính trị.

 

 

 

Lan Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
25 tháng 1 2016 lúc 12:07

1. Giai cấp tư sản :
Tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam mua hàng của người Việt Nam, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ của tư bản Pháp..
Tập hợp thành Đảng Lập hiến (1923), đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ nhưng khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi họ sẵn sàng thoả hiệp với chúng, ngoài ra còn nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh cổ vũ “quân chủ lập hiến”, nhóm Trung Bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh đề cao “trực trị”…
2. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức :
Đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ, lập Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên (đại biểu: Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An Ninh…) ra đời báo Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh, Tiếng Dân, nhà xuất bản tiến bộ như Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế)…
Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai thời kì này có một số sự kiện như vụ Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Méc-lanh (1924), cuộc đấu tranh đồi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925), các cuộc truy điệu, để tang Phan Châu Trinh (1926).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 5 2018 lúc 6:12

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2018 lúc 15:58

Đáp án là A.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 12:02

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 9 2018 lúc 8:06

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều thuộc phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.

- Đáp án C: là phong trào đấu tranh của Việt kiều (Người Việt Nam ở nước ngoài)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 11 2018 lúc 17:30

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều thuộc phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.

- Đáp án C: là phong trào đấu tranh của Việt kiều (Người Việt Nam ở nước ngoài)