Tại sao chiếc lá rơi xuống đất nó lại ngoằn ngoèo không rơi theo phương thẳng đứng
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
Chiếc rễ đa tròn
1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :
- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!
2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:
- Chú nên làm thế này!
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Chú cần vụ thắc mắc :
- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?
Bác khẽ cười :
- Rồi chú sẽ biết.
3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Các cặp từ sau đây, cặp từ nào không phải là cặp từ trái nghĩa?
a) ngoằn ngoèo – thẳng tắp
b) tròn - méo
c) buồn bã – chán nản
a) ngoằn ngoèo – thẳng tắp
b) tròn - méo
c) buồn bã – chán nản
Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Muốn làm cho tờ giấy cũng rơi theo phương thẳng đứng thì làm thế nào? Tại sao?
Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại như vo tờ giấy lại.
Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống , ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng .
a) Hãy giải thích tại sao .
b) Muốn làm cho tờ giấy cũng rơi theo phương thẳng đứng thì làm thế nào ? Tại sao ?
a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.
Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Hãy giải thích tại sao
Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng của hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực
Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lực của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
* Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống , ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng .
a) Hãy giải thích vì sao .
b) Muốn làm cho tờ giấy cũng rời theo phương thẳng thẳng đứng thì làm thế nào ?
Tại sao ?
a) lực cản của kk
b) cho rơi trong chân không vi k có Fkk
a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
- Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.
Chúc bn hc tốt!! có j sai mong bn thông cảm.
a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
Chiếc rễ đa tròn
1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :
- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!
2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:
- Chú nên làm thế này!
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Chú cần vụ thắc mắc :
- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?
Bác khẽ cười :
- Rồi chú sẽ biết.
3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Nội dung của câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn” là gì?
VD: - Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi (mọi người, nhân dân,...)
- Bác Hồ luôn quan tâm, dành mọi điều tốt đẹp cho thiếu nhi, nhân dân,...
Thả 1 hòn bi bằng chì và 1 tờ giấy từ trên cao xuống ta thấy hơn bị rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy ko rơi theo phương thẳng đứng.
a) Hãy giải thích tại sao?
b) Muốn tờ giấy cũng rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm thế nào ?Tại sao?
Thứ nhất đó là hòn bi chì nặng hơn so với tờ giấy
thứ 2 (quan trọng nhất) là diện tích tiếp xúc với không khí của tờ giấy lớn hơn rất nhiều so với viên bi, và chúng rơi trong không khí
Trọng lượng của viên bi lớn hơn tờ giấy nhiều, nhưng khi rơi thì lực cản của không khí tác dụng vào tờ giấy thì lớn hơn nhiều sao với viên bi >>>> viên bi rơi xuống đất rất nhanh, còn tờ giấy thì bị không khí cản lại cứ đưa qua đưa lại
Nếu thả trong môi trường chân không thì cả bi và giấy đều rơi như nhau
Do tiết diện của hòn bi và tờ giáy khác nhau. Hòn bi có hình tròn và nhỏ nên khi thả, lực cản của không khí lên hòn bi là không đáng kể, nên hòn bi rơi theo phương thẳng đứng vuông góc với mặt đất do lực hút của trái đất. Còn tờ giấy tiết diện phẳng, mỏng nên chịu tác động của lực cản không khí nên bị bay lung tung. Nếu bạn vo tròn tờ giấy lại như hòn bi, nó sẽ rơi theo phương thẳng đứng giống hòn bi vậy!!
https://giaibaitapvatli.blogspot.com/2015/10/vat-li-6-bai-8-trong-luc-on-vi-luc.html
a, do hòn bi nhỏ gọn nên khi rơi chịu lực cản không khí it mà chịu trọng lực nhiều do vậy sẽ rơi theo phương thẳng đứng
tương tự thì tờ giấy có mặt phẳng rộng nhưng lại mỏng nhẹ nên chịu lực cản không khí lớn do vây khi rơi nó sẽ chao đảo và ko rơi theo phương thẳng đứng
b,muốn tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì nên vo tròn nhỏ lại
( không tin bạn có thể làm thử)
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
Chiếc rễ đa tròn
1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :
- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!
2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:
- Chú nên làm thế này!
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Chú cần vụ thắc mắc :
- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?
Bác khẽ cười :
- Rồi chú sẽ biết.
3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm:
Bác Hồ sống rất …………………………………………………………….………
VD: giản dị, thanh bạch, đơn giản, nhân ái, nhân hậu,…