Câu 1: Áp lực của gió tác dụng lên cánh buồm la 12.800 N, khi đó cánh buồm chịu áp suất là 250 Pa
a/ Tính diện tích của cánh buồm.
b/Tính áp suất tác dụng lên cánh buồm nếu lực của gió tác dụng lên cánh buồm gấp 3 lần.
Các bạn giúp mik với !!!!
Áp lực của gió tác dụng trung bình lên 1 cánh buồm là 12800N,khi đó cánh buồm chịu 1 áp suất là 250N/m^2 a/Tính diện tích của cánh buồm b/Tính áp suất tác dụng lên cánh buồm nếu lực của gió tác dụng lên cánh buồm tăng gấp 3 lần
Diện tích cánh buồm là
`s=F_1/p_1=12800/250=51,2m^2`
áp suất gió t/d lên cánh buồm nếu áp lực gây ra gấp 3 lần là
`p_2=F_2/s=(3F_1)/s=(3*12800)/(51,2)=750Pa`
Bài 1: Áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 7200 N , khi đó cánh buồm chịu một áp suất là 360N/m2. a, Tính diện tích cánh buồm. b, Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8400N thì cánh buồm phải chịu một áp suất là bao nhiêu?
Giúp mik đi !!! @@@ ####
Áp lực của gió tác dụng trung bình lên 1 cánh buồm là 6800N, khi đó cánh buồm chịu 1 áp suất là 340N/m2
a. Tính diện tích của cánh buồm
b. Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N thì cánh buồm phải chịu áp suất là bao nhiêu?
a) Diện tích của cánh buồm là :
\(s=\dfrac{F}{p}=6800:340=20\left(m\right)\)
b) Áp suất mà cánh buồn phải chịu là :
\(p=\dfrac{F}{S}=8200:20=410\left(pa\right)\)
a, p = F:S => S=F:p = 6800:340 = 20m2
b, p = F:S = 8200:20 = 410 N/m2
diện tích của cánh buồm là :
s=F:p=6800:340=20m
nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N thì cánh buồm phải chịu áp suất là:
p=F:s=8200:20410N/m2
áp lực của gió tác dụng trung bình lên 1 cánh buồm là 7200N khi đó cánh buồm chịu áp suất 350N/m^2
a DIỆN TÍCH CÁNH BUỒM LÀ BAO NHIÊU
b nếu tác dụng lên cánh buồm là 8400N thì cánh buồm phải chiujaps suất là bao nhiêu
a. Diện tích của cánh buồm:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{7200}{350}=20,5\left(m^2\right)\)
b. Áp suất của gió tác dụng lên cánh buồm:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8400}{20,5}\simeq409,8\left(Pa\right)\) hoặc (N/m2)
Bài 1: Áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 7200 N , khi đó cánh buồm chịu một áp suất là 360N/m2.
a, Tính diện tích cánh buồm.
b, Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8400N thì cánh buồm phải chịu một áp suất là bao nhiêu?
Bài 2 : Người ta xây một bức tường bằng gạch trên một cái móng có sẵn . Biết trọng lượng riêng trung bình của tường gạch là 1840N/m3 . Áp suất mà móng chịu được là 10000N/m2 . Tính chiều cao tối đa của nét tường.
Bài 1: Áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 7200 N , khi đó cánh buồm chịu một áp suất là 360N/m2.
a, Tính diện tích cánh buồm.
b, Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8400N thì cánh buồm phải chịu một áp suất là bao nhiêu?
Bài 2 : Người ta xây một bức tường bằng gạch trên một cái móng có sẵn . Biết trọng lượng riêng trung bình của tường gạch là 1840N/m3 . Áp suất mà móng chịu được là 10000N/m2 . Tính chiều cao tối đa của nét tường.
các bạn giúp mình với nha. mk đang cần gấp. Thank you very much.
Áp lực của gió tác dụng TB lên cánh buồm là 7200N.khi đó cánh buồm chịu 1 áp suât:360N/m2
a)tinh diên tich canh buôm.
b)nêu luc tac dung len canh buom la 8400N la canh buom phai chiu ap suat la bao nhieu?
a). Diện tích cánh buồm là:
\(p=\frac{F}{S}\Rightarrow S=\frac{F}{p}=\frac{7200}{360}=20m^2\)
b). Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8400N thì cánh buồm phải chịu áp suất là:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{8400}{20}=420\)N/m2
Chúc bạn học tốt! ^^
Gió thổi căng phồng một cánh buồm, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì trong các lực sau
A. Lực căng
B. Lực hút
C. Lực kéo
D. Lực đẩy
Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120N (Niu-tơn).
Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12000N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không?
Ta có 90km/h = 25 m/s.
Với v = 25m/s thì F(25) = 30.252 = 18750 (N) > 12000 (N)
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.
Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:
A. Lực căng
B. Lực hút
C. Lực kéo
D. Lực đẩy
Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm, như vậy, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực lực đẩy.
Đáp án: D