Một con trâu đang đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Có một em bé đang ngồi trên lứng trấu.
a) Có mấy lực tác dụng vào vật.
b) Nêu cường độ của mỗi lực đó. Biết con trâu có khối lượng 2 tạ; em bé có khối lượng 20 kg.
một vật có khối lượng 2kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. biết hệ sộ ma sát giữa vật và sàn là 0,2 lấy g = 10m/s2 a)tác dụng vào vật lực f theo phương nằm ngang. xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng vào vật khi trượt trên sàn b) cho lực f hợp với phuong ngang một góc 30 độ có độ lớn f =25N. xác định quãng đường đi đc sau 10s khi bắt đầu chuyển động
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật 1 lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn đứng yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ bao nhiêu N?
vì vật đang nằm im trên mặt phẳng nằm ngang mà tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải mà vật vẫn đứng yên
=> Fms= FK= 2N
vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N
Vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang => Vật đang chịu tác dụng của hai lực cân bằng => \(F\)= \(F_{masat}\)= 2N.
Vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N.
Một con lắc lò xo có độ cứng k, gắn vật nhỏ khối lượng m đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Con lắc đang đứng yên và lò xo không biến dạng thì tác dụng vào con lắc một ngoại lực F có phương nằm ngang hướng về phía điểm giữ cố định lò xo. Trong thời gian tác dụng lực thì đáp án nào sau đây là đúng?
A. Con lắc sẽ dao động quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ F k
B. Con lắc luôn đứng yên tại vị trí lò xo dãn F k
C. Độ dãn cực đại của lò xo là 2 F k
D. Tốc độ cực đại của vật là F m . k
Đáp án D
Dưới tác dụng của lực F, lò xo sẽ dao động quanh vị trí lò xo bị nén một đoạn Δ l 0 = F k với biên độ A = Δ l 0
→ Tốc độ cực đại của vật v m a x = ω A = k m F k = F m k
Một vật khối lượng 2 kg đang đứng yên trên mặt ngang thì được kéo bởi một lực F. Lực F có độ lớn bằng 9 N và có phương nằm ngang. Sau 10 s ngừng tác dụng lực F. Biết lực cản tác dụng vào vật luôn bằng 5 N. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn bằng
A. 100 m.
B. 180 m.
C. 120 m.
D. 150 m.
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.
• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):
• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.
Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):
s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m
Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:
s = s 1 + s 2 = 180 m
Một vật có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang.
a, biểu diễn các lực tác dụng lên vật ( tỉ xích tùy chọn ).
b, tác dụng lên vật một lực kéo theo phương ngang có cường độ 6N. Vật vẫn đứng yên. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật lúc này?
c, biết diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 84cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn.
a) :
- Vật có khối lượng 5kg => trọng lực = 5.10 = 50 N.
Biểu diễn lực F1 = 50N. (Tỉ xích 1cm ứng với 10N).
Một vật có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang.
a, biểu diễn các lực tác dụng lên vật ( tỉ xích tùy chọn ).
b, tác dụng lên vật một lực kéo theo phương ngang có cường độ 6N. Vật vẫn đứng yên. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật lúc này?
c, biết diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 84cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn.
Đổi: \(84cm^2=0,0084m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt bàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.5}{0,0084}\approx5952,4\left(Pa\right)\)
Hãy biểu diễn bằng lời các lực tác dụng lên một vật có khối lượng 3kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang.
Bài 4: Hãy chỉ các lực tác dụng vào vật, nêu đặc điểm của mỗi lực và vẽ hình minh họa.
a. Vật A có khối lượng 550g đang nằm yên trên bàn.
b. Một quả cầu có khối lượng 200g được treo trên một sợi dây nằm yên.
c. Vật B có khối lượng 10kg nằm trên bàn chịu tác dụng của các lực : trọng lực P, lực nâng N, lực đẩy F = 200N, lực ma sát Fms = 150N.
d. Một vật đang trượt xuống dốc chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P = 400N, lực nâng của mặt dốc N= 300N, lực cản của mặt dốc Fc = 200N.
Bài 4: Hãy chỉ các lực tác dụng vào vật, nêu đặc điểm của mỗi lực và vẽ hình minh họa.
a. Vật A có khối lượng 550g đang nằm yên trên bàn.
b. Một quả cầu có khối lượng 200g được treo trên một sợi dây nằm yên.
c. Vật B có khối lượng 10kg nằm trên bàn chịu tác dụng của các lực : trọng lực P, lực nâng N, lực đẩy F = 200N, lực ma sát Fms = 150N.
d. Một vật đang trượt xuống dốc chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P = 400N, lực nâng của mặt dốc N= 300N, lực cản của mặt dốc Fc = 200N.
Một vật nặng 7kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang thì bị tác dụng bởi một lực có độ lớn 21N, biết lực tác dụng hợp với phương nằm ngang một góc 45°. Tính công mà lực đã thực hiện
Ta có: \(F=ma\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{21}{7}=3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(\Rightarrow s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot t^2=.....\left(m\right)\)
Công mà lực đã thực hiện:
\(A=Fscos\theta=21\cdot s\cdot cos45^0=....\left(J\right)\)
Gia tốc của vật: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{21}{7}=3m/s^2\)
Quãng đường vật dịch chuyển:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.3.t^2=1,5t^2\)
Công mà lực đã thực hiện:
\(A=F.s.cos\left(45\right)=21.1,5t^2.cos\left(45\right)=\dfrac{63\sqrt{2}}{4}t^2\left(J\right)\)