Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thinh Phuc Nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 19:50

\(4200\left(g\right)=4,2\left(kg\right)-10,5\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=10500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4,2}{10500}=4\cdot10^{-4}m^3\)

\(=>F_A=dV=10000\cdot4\cdot10^{-4}=4\left(N\right)\)

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 2 2022 lúc 13:59

\(a,V=\dfrac{m}{D_{vật}}=\dfrac{4200}{10,5}=400cm^3=0,0004m^3\)  

b, Lực đẩy Fa tác dụng lên vật là

\(F_a=d.V=0,0004.10,000=4\left(N\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 10:54

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2019 lúc 14:53

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Vĩnh Nam Phạm
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 10 2021 lúc 18:07

\(10,5g/cm^3=10500kg/m^3\)

\(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,42}{10500}=\dfrac{1}{25000}\left(m^3\right)\)

\(F_A=d.V=1000.\dfrac{1}{25000}=0,04\left(N\right)\)

Tam Huynh Nguyen
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 7 2021 lúc 16:34

đổi \(598,5g=0,5985kg\)\(=m\)

\(Dv=1,5g/cm^3=1500kg/m^3\)

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vv=\dfrac{m}{Dv}=\dfrac{0,5985}{1500}=3,99.10^{-4}m^3\)

\(=>Fa=d.Vc=10000.3,99.10^{-4}=3,99N\)

-8A6 10-Lê anh dũng
Xem chi tiết
Hannah Ngô
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 1 2022 lúc 19:56

\(a,m_v=576g\\ D_v=10,5\dfrac{g}{cm^3}\\ \Rightarrow V_v=\dfrac{m_v}{D_v}=\dfrac{576}{10,5}=\dfrac{384}{7}\left(cm^3\right)\)

\(Đổi:\dfrac{384}{7}cm^3=\dfrac{6}{109375}m^3\)

\(d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow F_A=d.V=10000.\dfrac{6}{109375}=\dfrac{96}{175}\left(N\right)\)

b, Khi ta nhúng vật sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét ko đổi vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào 2 đại lượng thể tích và TLR nhưng khi ta nhúng sâu thì 2 đại lượng này có độ lớn ko đổi nên lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn ko đổi mà vẫn giữ nguyên

 

Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 20:31

a, Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{576}{10,5}=54,86(cm^3)=5,486.10^{-5}m^3\)

Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.5,486.10^{-5}=0,5486(N)\)

 

Thái Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 9:52

a) Thể tích của vật là

\(950:0,95=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong dầu là

\(F_A=d.V=8000.0,001=8\left(Pa\right)\)

trịnh minh anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 12 2021 lúc 21:02

Bài 1.

\(P=10m=10\cdot0,5985=5,985N\)

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{598.5}{10,5}=57cm^3\)

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot57\cdot10^{-6}=0,57N\)

nguyễn thị hương giang
12 tháng 12 2021 lúc 21:05

Bài 2.

Lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=P-F=12,5-8=4,5N\)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4,5}{10000}=4,5\cdot10^{-4}m^3\)

Trọng lượng riêng của vật:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{12,5}{4,5\cdot10^{-4}}=27777,78\)N/m3

\(D=\dfrac{d}{10}=2777,78\)kg/m3