Những câu hỏi liên quan
Ngo si hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2022 lúc 22:06

a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBMH vuông tại H có

BH chung

HA=HM

Do đó: ΔBAH=ΔBMH

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có

góc AIB=góc DIC

IB=IC

góc IBA=góc ICD

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

=>AB=CD

c: Xét ΔADM có AH/AM=AI/AD

nên HI//DM

=>DM//BC

Quách Nguyễn Sông Trà
Xem chi tiết
Ngo Anh Ngoc
Xem chi tiết
Nhóc Tì nhí nhảnh
Xem chi tiết
thien ty tfboys
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
26 tháng 11 2015 lúc 21:10

Tự vẽ hình được ko? Mình ko làm được phần c đâu nhé!

a) Xét \(\Delta AMBvà\Delta CMDcó:\)

AM=MC

góc AMB=góc DMC

BM=MD

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Xét \(\Delta ADMvà\Delta BMCcó:\)

AM=MC

góc AMD=góc DMC

BM=MD

\(\Rightarrow\Delta ADM=\Delta CBM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)góc DAM=góc BCM (cặp góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD//BC

 

Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
vo phi hung
17 tháng 12 2018 lúc 22:56

a ) ( tg là tam giác nha ) 

Xét tgABC và tgDCB ,có : 

AB = CD ( gt ) 

BC là cạnh chung 

góc B1 = góc C2 ( 2 góc so le trong của AB // CD ) 

Do đó : tgABC = tgDCB ( c - g - c ) 

b ) Ta có : tgABC = tgDCB ( cmt ) 

=> góc C1 = gócB2 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC//BD ( vì gócC1 và gócB2  là 2 góc so le trong của AC và BD )

c ) sai đề rồi 

d ) Ta có : AB // CD ( gt )

          và : AB = CD ( gt ) 

do đó : tứ giác ABCD là hinh bình hành ( có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau ) ( 1 ) 

mà : I là trung điểm của BC ( 2 ) 

      : AD và BC cũng chính là 2 đường chéo của hình bình hành ABCD ( 3 ) 

Từ ( 1 ) (2 ) và ( 3 ) suy ra : I là trung điểm cùa AD ( vì trong hình bình hành trung điểm của một đường chéo chính là trung điểm của đường chéo còn lại ) 

Linh Leo
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
11 tháng 2 2020 lúc 9:32

A B C E H F D K M O N

MF _|_ BH (gt) và BH _|_ AC (gt) => FM // AC (đl)

=> góc FMB = góc ACB (đồng vị)

mà góc ACB = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc FMB = góc ABC 

xét tam giác BDM và tam giác MFB có : BM chung 

góc BDM = góc BFM = 90

=> tam giác BDM = tam giác MFB (ch-gn)

=> BD = FM (đn)       (1)

xét tứ giác FHEM có : góc MFH = góc FHE = góc HEM  = 90

=> FHEM là hình chữ nhật  (dh)

=> FM = HE (tc)    và (1)

=> BD = HE       (2)

kẻ DO // AC 

=> góc BOD = góc ACB  (đồng vị)

góc ACB = góc ABC (cmt)

=> góc DBO = góc DOB  

=> tam giác DOB cân tại D (dh)

=> BD = DO    và (2)

=> DO = HE 

mà HE = CK (gt)

=> DO = CK       (3)

gọi DK cắt BC tại N

xét tam giác DNO và tam giác KNE có : góc DNO = góc KNE (đối đỉnh)

góc ODN = góc NKC do DO // AC (cách vẽ)    và (3)

=> tam giác DNO = tam giác KNE (g-c-g)

=> DN = NK (đn)

mà N nằm giữa D và K 

=> N là trung điểm của DK 

N thuộc BC 

=> BC đi qua trung điểm của DK

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
%Hz@
6 tháng 1 2020 lúc 20:19

a) ta có AB=AC

=> TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

=> B=C

XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ACM CÓ

                         AB  =  AC(GT)

                          B   =  C (CMT)

                        BM=MC(M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

=> TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ACM (C-G-C)

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
6 tháng 1 2020 lúc 20:26

B) XÉT \(\Delta AMC\)VÀ \(\Delta EMB\)

\(BM=MC\left(GT\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(ĐỐI ĐỈNH)

\(MA=ME\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{CAE}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

\(\Rightarrow AC//BE\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tan Tai
Xem chi tiết