Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Cẩm Vân
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
7 tháng 7 2020 lúc 16:45

P Q R H K E F

a) Xét tam giác PQH và tam giác PRH có : 

\(PQ=PR\left(gt\right)\)

\(PH\)chung

\(QH=RH\left(gt\right)\)

\(=>\) Tam giác PQH = tam giác PRH (c-c-c)

b, Ta có tam giác PQR cân tại P và có đường trung tuyến PH

Suy ra PH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao 

\(=>PH\perp QR\)

c,Ta có : \(\hept{\begin{cases}QH=RH\\KH=PH\end{cases}}\)

\(=>\)Tứ giác PQKR là hình bình hành 

\(=>\)\(RK=PQ\)

Mà theo giả thiết : \(PQ=PR\)

Suy ra : \(PR=PK\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hieungan
Xem chi tiết
Khánh Ly Nguyễn
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 20:26

a) Xét △DEM và △KFM có

DM=KM(giả thiết)

góc DME=góc KMF(2 góc đối đỉnh)

EM=MF(Vì M là trung điểm của EF)

=>△DEM =△KFM(c-g-c)

=> góc MDE=góc MKF (2 góc tương ứng)

hay góc EDK= góc EKD mà 2 góc này là 2 góc so le trong bằng nhau của đường thẳng DK cắt 2 đường thẳng DE và KF

=>DE//KF

b) ta có DH⊥EF hay DP⊥EF => góc DHE =góc PHE =90 độ

Xét △DHE (góc DHE=90 độ)△PHE(góc PHE=90 độ) có

HD=HP

HE là cạnh chung

=>   △DHE= △PHE(2 cạnh góc vuông)

=> góc DEM=góc PEM

=> EH là tia phân giác của góc DEP 

   hay EF là tia phân giác của góc DEP 

vậy EF là tia phân giác của góc DEP 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Tien Man
Xem chi tiết
cạp cạp Cạp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 10:27

a: Xét ΔHPQ vuông tại Q và ΔHPO vuông tại O có

HP chung

\(\widehat{QHP}=\widehat{OHP}\)

Do đó: ΔHPQ=ΔHPO

b: Xét ΔOPE vuông tại O và ΔQPK vuông tại Q có 

PQ=PK

\(\widehat{KPQ}=\widehat{EPO}\)

Do đó: ΔOPE=ΔQPK

Suy ra: EO=KQ

Ta có: EO+OH=EH

KQ+QH=KH

mà EO=KQ

và OH=QH

nên EH=KH

Bình luận (0)
sao bala
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
12 tháng 3 2019 lúc 21:24

N P M I K H

Cm: a) Ta có: góc NPM + góc NPK = 1800 (kề bù)

                     góc NMP + góc NMI = 1800 (kề bù)

Và góc NPM = góc NMP (vì t/giác MNP cân tại N)

=> góc NPK = góc NMI

Xét t/giác MNI và t/giác NPK

có NP = NM (gt)

  góc NPK = góc NMI (cmt)

  PK = MI (gt)

=> t/giác MNI = t/giác NPK (c.g.c)

b) Xét t/giác NHM và t/giác NHP

có NP = NM (gt)

 góc NHP = góc NHM = 900 (gt)

 NH : chung

=> t/giác NHM  = t/giác NHP (ch - cgv)

=> HM = HP (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác MNI = t/giác NPK (cm câu a)

=> NK = NI (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác NIK là t/giác cân tại N

Bình luận (0)
Chim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 7:56

a: Xet tứ giác MPNQ có

I là trung điểm chung của MN và PQ

nên MPNQ là hình bình hành

b:M đối xứng K qua PQ

nên MK vuông góc với PQ tại trung điểm của MK

=>H là trung điểm của MK

Xét ΔMKN có MH/MK=MI/MN

nên HI//KN

=>KN vuông góc với KM

c: M đối xứng K qua PQ

nên QM=QK

=>QK=PN

Xét tứ giác PQNK có

PQ//NK

PN=QK

Do đó: PQNK là hình thang cân

Bình luận (0)
Sơn Hoài Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 22:04

Bạn ghi lại đề câu c nha

a: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC
Xét ΔAPH vuông tại P và ΔAQH vuông tại Q có

AH chung

góc PAH=góc QAH

=>ΔAPH=ΔAQH

b: Xét ΔABC có AP/AB=AQ/AC

nên PQ//BC

Bình luận (0)
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 22:44

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng

Bình luận (0)