tim so nguyen to p de p2+44 la so nguyen to
tim so nguyen to p de p2+44 la so nguyen to
=> p2 lẻ <=> p lẻ
Vì 44 chia 3 dư 2
Mà nếu p là số nguyên tố (lẻ) thì p2 +44 chia hết cho 3
=> p chia hết cho 3 => p = 3
a, tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+11 cung la so nguyen to
b,tim tat ca cac so nguyen to p de p+8,p+10 cung la cac so nguyen to
a: Trường hợp 1: p=2
=>p+11=13(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>p+11=2k+12(loại)
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+8=11 và p+10=13(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+8=3k+9(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12(loại)
a, tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+11 cung la so nguyen to
b,tim tat ca cac so nguyen to p de p+8,p+10 cung la cac so nguyen to
Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)
Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2
b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố
Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)
Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)
Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)
Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)
(loại)
Vậy p=3
a] tim so tu nhien k de 3.k la so nguyen to
b tim so tu nhien k de 7 .k la so nguyen to
a) Tim so tu nhien k de 3.k la so nguyen to
b) Tim so tu nhien k de 7.k la so nguyen to
a) tim so tu nhien k de 3 . k la so nguyen to
b) tim so tu nhien k de 7 . k la so nguyen to
tim so tu nhien k de 3.k la so nguyen to
tim so tu nhien 7.k la so nguyen to
mình học rồi
a) thì k=1 vì 3.1=3
b) thì k=1 vì 7.1=7
a. Tim so tu nhien k de 3.k la so nguyen to
b. Tim so tu nhien k de 7.k la so nguyen to
a)Nếu k = 0 thì 3k=0 , không là số nguyên tố
Nếu k=1 thì 3k là số nguyên tố
Nếu k lớn hơn 1 thì 3k không là snt vì 3k chia hết cho1,3,3k
b) Tương tự như câu a, ta có k=1
Để 3.k la so nguyen to thì k = 1
Đe 7.k la so nguyen to thì k = 1
a) Nếu k>1k>1 thì 3.k3.k có ít nhất ba ước là 1,3,3k1,3,3k; nghĩa là nếu k>1k>1 thì 3k3k là một hợp số. Do đó để 3k3k là một số nguyên tố thì k=1k=1.
b) Tương tự nếu k>1k>1 thì 7.k7.k có ít nhất ba ước là 1;7;7k1;7;7k; nghĩa là nếu k>1k>1 thì 7.k7.k là một hợp số. Do đó để 7.k7.k là một số nguyên tố thì k=1k=1.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-121-trang-47-sgk-toan-6-tap-1-c41a3951.html#ixzz5V29vk85y
tim so nguyen to p de 2^p +p^2 la so nguyen to