Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết

Lê Đức Huy
26 tháng 3 lúc 12:45
Dudijdiddidijdjdjdjdj
Khách vãng lai đã xóa
awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 17:06

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 17:11

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 17:14

Bài 5

525 ⋮ a; 875 ⋮ a; 280 ⋮ a

⇒ a ∈ ƯC(525; 875; 280)

Ta có:

525 = 3.5².7

875 = 5³.7

280 = 2³.5.7

⇒ ƯCLN(525; 875; 280) = 5.7 = 35

⇒ x ∈ ƯC(525; 875; 280) = Ư(35) = {1; 5; 7; 35}

Mà x > 25

⇒ x = 35

zZz Sandy Love Ôk oOo
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
2 tháng 9 2021 lúc 19:47

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }

Khách vãng lai đã xóa
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Công chúa nhí nhảnh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 8 2016 lúc 8:48

a) Ta có:

90 = 2 × 32 × 5

126 = 2 × 32 × 7

=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18

=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}

b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(480; 600) 

Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120

Nguyen Tran Bao Nguyen
21 tháng 8 2016 lúc 8:47

6+3+4=13

Uzumaki Naruto
21 tháng 8 2016 lúc 8:49

a) Phân tích ra thừa số nuyên tố:

90=2.32.5

126=2.32.7

ƯCLN(90;126)=18

ƯC(90;126)= {-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18}

b) ƯCLN(480;600}=120

Vì số a lớn nhất nên a=120

Trịnh Đăng An
Xem chi tiết
~♥♥Nhok_#Đanh_# Đá♥♥~
Xem chi tiết
hoangthibaoyen
20 tháng 12 2018 lúc 12:50

a)X chia hết cho 12,x chia hết cho 15                         suy ra x thuộc BC (12,15)                                          ta có : 12=3×2^2              ;                                                       15=3×5                                                            BCNN (12,15)=2^2×3×5=60                                    BC (12,15)=B (60)={0;60;120;180;240.....}               x thuộcBC (12,15)và x nhỏ hơn 200 nên:               x thuộc {0;60;120;180}

hoangthibaoyen
20 tháng 12 2018 lúc 13:04

b)vì x 180,270 đều chia hết cho x                             suy ra: x thuộc ƯC (180,270)                                    ta có :180=2^2×3^2×5               ;                                         270=2×3^3×5                                                    ƯCLN (180,270)=2×5×3^2=90                                  ƯC (180,270)=Ư (90)={1;2;3;5;6;9;10;15;45;90}

hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Vũ Mai Duyên
21 tháng 11 2019 lúc 21:36

ko biết đâu bài khó lắm

Khách vãng lai đã xóa
hoàng anh tuấn
22 tháng 11 2019 lúc 11:53

mất dạy nhá mai dun

Khách vãng lai đã xóa
Hà Nhật Anh
23 tháng 11 2019 lúc 12:10

Tấm yêu HÂN

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Ngô Thế Thái Bảo
7 tháng 12 2017 lúc 14:02

98/25

nguyen duc thang
7 tháng 12 2017 lúc 14:48

Tập hợp H có số phần tử là : 

  ( 215 - 21 ) : 2 + 1 = 98 

Vậy tập hợp H có 98 phần tử

Bài 2a; 

Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9