Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lương thục uyên
Xem chi tiết
ha gia bảo
24 tháng 11 2021 lúc 21:16

quân Tống

Khách vãng lai đã xóa
Giang Phạm
Xem chi tiết
Ngô Hà Thuyên
24 tháng 12 2016 lúc 10:39

1) -Nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế chính trị và xã hội.

-Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việtđể giải quyết những khó khăn trong nước.

-Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh Đại Việt.

*Nhà Lý chuẩn bị:

-Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó

-Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy

+Chủ trương của nhà Lý:Tấn công trước để phòng vệ

*Diễn Biến:Tháng 10 năm 1075,Lý Thường Kiệt cho Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tấn công vào đất Tống.

-Lý Thường Kiệt cho treo Yết Bảng để nói rõ mục đích cuộc tấn công tự vệ của mình.

*Kết quả:Sau 42 ngày đêm,quân ta chiếm được Ung Châu và tướng giặc phải tự tử.

*Nét độc đáo:

+Tấn công trước để phòng vệ.

+Khích lệ binh lính và làm suy yếu tinh thần của kẻ thù.(Đọc bài thơ Sông núi nước Nam khiến kẻ thù phải khiếp sợ)

+Kết thúc chiến tranh b.ằng cách giảng hòa.

Ngô Hà Thuyên
24 tháng 12 2016 lúc 10:41

câu 2 lần 1,2 hay lần 3 hoặc cả Giang Phạm

lê huân
2 tháng 11 2018 lúc 21:39

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

NGuyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Quốc Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 19:52

Kháng chiến chống Tống : Lý Thường Kiệt , Lý Kế Nguyên , Tông Đản ,....

Kháng chiến chồng Mông - Nguyên : Trần Nhân Tông , Trần Quốc Tuấn , Trần Quang Khải , Trần Khánh Dư , Trần Nhật Duật , Trần Quốc Toản , ...

Bac Nguyen Cao
18 tháng 12 2017 lúc 22:25

Tên cuộc kháng chiến :

*Chống Tống :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 10/1075

+ Kết thúc : 3/1077

Tên cuộc kháng chiến :

Chống Mông- Nguyên :

Lần 1 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 1/1258

+ Kết thúc : 29/1/1258

Lần 2 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu :1/1285

+ Kết thúc : 5/1285

Lần 3 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 12/1287

+ Kết thúc : 4/1288

*** Đường lối kháng chiến :

- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.

- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.

***Tấm gương tiêu biểu

- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…

- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…

Anh Qua
22 tháng 11 2018 lúc 15:35

Tên cuộc kháng chiến :

*Chống Tống :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 10/1075

+ Kết thúc : 3/1077

Tên cuộc kháng chiến :

Chống Mông- Nguyên :

Lần 1 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 1/1258

+ Kết thúc : 29/1/1258

Lần 2 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu :1/1285

+ Kết thúc : 5/1285

Lần 3 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 12/1287

+ Kết thúc : 4/1288

*Chống Tống :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 10/1075

+ Kết thúc : 3/1077

Tên cuộc kháng chiến :

Chống Mông- Nguyên :

Lần 1 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 1/1258

+ Kết thúc : 29/1/1258

Lần 2 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu :1/1285

+ Kết thúc : 5/1285

Lần 3 :

- Thời gian :

+ Bắt đầu : 12/1287

+ Kết thúc : 4/1288

Trần Thị Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Long Hoàng
1 tháng 3 2016 lúc 10:08

Sự khác nhau trong nghệ thuật chỉ đạo chống giặc của nhà nước phong kiến trong hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông – Nguyên thời Trần.

·* Thời Lý

-Chủ động tấn công, chặn thế mạnh của giặc: Khi quân Tống đang chuẩn bị xâm lược nước ta, với chủ trương: “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhon của giặc”

- Năm 1075, Lý Thường Kiệt – người chỉ đạo cuộc kháng chiến đã kết hợp lực lượng quân đội của triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía Bắc, mở cuộc tập kích trên đất Tống đánh tan các đạo quân của nhà Tống, đốt kho lương rồi rút quân về nước.

- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt phủ thành, cho đọc bài thơ thần: Nam quốc sơn hà để khích lệ tinh thần chiến đấu của quan dân ta và làm nhục chí của giặc, nêu cao tính chất chính nghĩa và chắc thắng của ta. Giúp quân ta giành thắng lợi trong trận quyết định ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.

- Cách kết thúc chiến tranh: chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa, đặt quan hệ ngoại giao.

* Thời Trần

-Vừa đánh vừa rút tránh thế mạnh của giặc rồi phản công, bao vây, cô lập, tiêu diệt quân giặc.

- Với chiến thuật vườn không nhà trống quân dân nhà Trần đã đánh bại quân Mông – Nguyên trong các trận Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp năm 1258, 1285 và đặc biệt là trận Bạch Đằng năm 1288.

- Đoàn kết quân dân, phát huy lòng yêu nước của quân dân qua các hội nghị Bình Thanh và Diên Hồng.

- Cho quân dân thích vào tay hai chữ “Sát Thát”, cho truyền đi lời hịch của Trần Quốc Tuấn để tạo nên lòng căm thù giặc sâu sắc, khích lệ quân dân quyết tâm đánh giặc, giữ vững độc lập của Tổ Quốc.

- Cách kết thúc chiến tranh: dùng thắng lợi lớn về quân sự để làm nhục ý chí xâm lược của kẻ thù (trận Bạch Đằng năm 1288).

Liang Xiang Jiang
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hà
24 tháng 3 2016 lúc 9:52

a. Hai sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)

- Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt đã kết hợp lực lượng của quân đội triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía bắc, mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân Tống ở đây rồi rút về nước,

- năm 1077, 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta, dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt quân dân ta đã đánh tan quân xâm lược Tống trong trận quyết chiến trên bờ sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.

b. Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

- Tính chủ động của nhà Lý trong tổ chức kháng chiến

+ Chủ động giải quyết mâu thuẫn nội bộ ở chính quyền trung ương, đoàn kết nhân dân chống giặc.

+ Chủ động tấn công sang đất Tống, chủ trương "Tiên phát chế nhân".

+ Chủ động rút lui xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt để đợi giặc và đánh giặc.

+ Chủ động kết thúc chiến tranh, xây dựng hòa hiếu với nhà Tống.

- Biết dựa vào dân, đoàn kết với các dân tộc ít người.

- Kết hợp chiến tranh tâm lý với tấn công quyết định.

c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

- Nguyên nhân thắng lợi

+ Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đấu tranh của các dân tộc trong nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta.

+ Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiết, cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo.

- Ý nghĩa lịch sử

+ CỦng cố, bảo vệ độc lập tự chủ của nước Đại Việt, thể hiện ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.

+ Ghi thêm một chiến công oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc kháng chiến về sau.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077):

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 10 2018 lúc 12:32
Nội dung Thời Lý Thời Trần
Thời gian bắt đầu và kết thúc 1075 -1077 1258 – 1288
Đường lối kháng chiến

- Đánh vào âm mưu xâm lược của địch.

- Phòng ngự và phản công địch ngay khi chúng vào nước ta, giành thắng lợi quyết đinh.

- Vườn không nhà trống.

- Đánh lâu dài làm cho địch suy yếu và đánh đòn quyết định.

- Khai thác chỗ yếu của địch và phát huy thế mạnh của ta.

Những tấm gương tiêu biểu Lý Thường Kiệt, Tông Đàn, Lý Kế Nguyên Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái,...
Nguyên nhân thắng lợi

- Ý chí độc lập tự chủ của toàn dân, sức mạnh đoàn kết dân tộc.

- Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt.

- Tinh thần đoàn kết toàn dân.

- Chiến lược, chiến thuật tài tình của vua tôi nhà Trần.

- Sự đóng góp quan trọng của các danh tướng.

Ý nghĩa

- Buộc quân Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.

- Nền độc lập tự chủ được bảo vệ.

- Đập tan ý chí xâm lược của Mông – Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc.

- Góp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam.

- Củng cố khối đoàn kết toàn dân.

uyyyhsj
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 21:36

REFER

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

 

* Đặc điểm độc đáo của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý:

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

 

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Duy La
Xem chi tiết