Những câu hỏi liên quan
Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2022 lúc 20:59

- Khí thải của ô tô, xe máy chủ yếu là: \(N_2O\) \(,CO_2.\)

Tác hại

- Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây tử vong ở liều cao.

- Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.

Tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khỏe mạnh

- Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp.

- Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

NINH HOANG DUC
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 7 2021 lúc 19:53

a) Hiện tượng lần lượt là

- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$

- Không hiện tượng gì

- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ

$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

- $MgO$ tan dần

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc

$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$

b)

Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc

$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$

Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu

$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$

Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng

$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$

Dương Kim Lan
Xem chi tiết
hot boy lạnh lùng
14 tháng 4 2019 lúc 13:51

1. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn

Ví dụ:Chất rắn: Đường ray xe lửa khi bị đám cháy lớn sẽ nở dài ra làm cong các thanh thép của đường ray.

Chất lỏng: Nước đổ đầy ấm, khi đun nóng nước sẽ nở ra làm bật nắp ấm và tràn ra ngoài.

Chất khí: Không khí trong quả bom, nếu bị đốt nóng sẽ dãn nở rất mạnh và làm nổ bom.

2. Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ...
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí hằng ngày

Nhiệt kế thuỷ ngân : Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

Nhiệt kế y tế : Đo thân nhiệt người hoặc con vật

 

Deimos Madness
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 4 2022 lúc 22:05

TH1

H2+CuO-tO>Cu+H2O

=> chất rắn từ đen sang đỏ 

TH2

2Na+2H2O->2NaOH+H2

Na tan, chạy trên mặt nước, có khí thoát ra

 

nhung phan
Xem chi tiết
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
15 tháng 4 2016 lúc 20:13

1. A, các công thức có thể có: NH2-CH2-CH2- COOH, và NH2-CH ( CH3) -COOH.

b, ...

phan thị hương giang
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
9 tháng 7 2016 lúc 7:11

Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” là câu chuyện xoay quanh hai nhân vật chính, đó là Sơn Tinh, tức là thần núi và Thủy Tinh- thần nước. Các tác giả dân gian đã thể hiện được ý niệm của mình thông qua việc xây dựng tình huống truyện độc đáo, đặt hai nhân vật có nguồn gốc thần kì này vào một hoàn cảnh thú vị, đó là đi hỏi vợ. Và mọi mâu thuẫn cũng bắt nguồn từ việc hỏi vợ này, bởi cả hai đều tài giỏi, có thể nói là “ngang tài ngang sức” nhưng một người lấy được vợ vì mang sính lễ đến trước, còn người mang sính lễ đến sau không lấy được vợ mà mang lòng thù hận, gây ra một trận chiến lớn nhằm mục đích “cướp vợ”. Và cuộc chiến này cũng chính là cuộc chiến của nhân dân Việt Nam xưa với thiên tai, thời tiết bất thường.

Truyền thuyết không chỉ là nơi các tác giả dân gian gửi gắm những khát vọng về những lẽ công bằng, về những mẫu hình lí tưởng của người anh hùng dân tộc chống ngoại xâm, người anh hùng văn hóa. Truyền thuyết còn là nơi mà các tác giả dân gian giải thích các truyền thống, các phong tục tập quán cũng như những đặc điểm tự nhiên trong cuộc sống. Truyền thuyết “Sơn Tinh- Thủy Tinh” là một câu chuyện như thế, qua câu chuyện về Sơn Tinh và Thủy Tinh, các tác giả đã lí giải cho thế hệ hậu thế cũng như cho các độc giả về hiện tượng lũ lụt, cũng như qua đó thể hiện được sức mạnh cũng như khát vọng của người dân trong cuộc chiến với thiên tai, thời tiết.

Không chỉ những vấn đề về tự nhiên mà truyền thuyết này còn thể hiện được những đặc trưng về văn hóa của dân tộc ta dưới thời các vua Hùng, đó là tục thách cưới. Các nội dung này được đan cài vào nhau tạo ra cho câu chuyện một sự hấp dẫn đến lạ kì. Phong tục văn hóa và truyền thống chinh phục tự nhiên của người Việt được thể hiện một cách tài tình, khéo léo trong một câu chuyện có dung lượng tương đối ngắn này, chưa tìm hiểu tác phẩm mà chỉ nhìn ở phần hình thức thôi ta cũng thấy được sự tài năng của các tác giả dân gian xưa.

Sự xuất hiện của Sơn Tinh và Thủy Tinh gắn liền với một sự kiện, đó là lễ kén rể của vua Hùng “ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết dịu hiền….muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng”. Có lẽ ngay phần mở đầu, các tác giả đã lí giải phần nào nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến sau này của Sơn Tinh và Thủy Tinh, bởi công chúa Mị Nương là một người xinh đẹp, dịu hiền. Đây chính là mẫu người lí tưởng để lấy về làm vợ. Chẳng những thế mà ngay sau khi vua Hùng thông báo kén rể thì ngay lập tức có hai chàng trai đến cầu hôn. Cả hai người này đều có tài, mang những sức mạnh kì lạ mà người thường không thể làm được.

Sơn Tinh là người ở vùng Tản Viên, có tài lạ “vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi”, còn Thủy Tinh là người đến từ miền biển, xét về tài năng thì không hề thua kém Sơn Tinh “ gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về”. Cũng chính vì sự ngang tài ngang sức, cân xứng về tài năng này mà vua Hùng vô cùng “băn khoăn”, không biết lựa chọn ai, từ chối ai vì ai cũng đều xứng đáng với vai trò là người con rể của Hùng Vương, chồng của cồng chúa Mị Nương. Và cuối cùng, để lựa chọn ra một người xứng đáng nhất, Hùng Vương đã ra một lời giao hẹn, đó là những lễ vật để cầu hôn, nếu ai mang đến sớm nhất thì có thể cưới Mị Nương về làm vợ.

Lễ vật mà Hùng Vương đưa ra gồm “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm tệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”. Chi tiết sính lễ này cũng thể hiện được phong tục thách cưới của người Việt ta xưa kia, theo đó thì những chàng trai khi muốn lấy cô gái về làm vợ thì phải làm theo những vật thách cưới mà bố mẹ cô gái yêu cầu. Đây là một truyền thống xa xưa, mang đặc trưng cho văn hóa Việt Nam. Và trong “cuộc chiến” để lấy được Mị Nương, Sơn Tinh đã là người chiến thắng, vì ngay sáng sớm ngày hôm sau thì chàng đã mang đầy đủ lễ vật đến trước, rước Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, vì không lấy được vợ mà đùng đùng nổi giận, đem quân đi cướp lại Mị Nương.

Thủy Tinh “hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Thủy Tinh”. Để đáp trả những hành động khiêu chiến của Thủy Tinh, Sơn Tinh không hề nao núng, chàng “dùng phép lạ bốc từng quả núi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ”. Cuộc chiến diễn ra vô cùng ác liệt khi “nước sông dâng lên bao nhiêu đồi núi cao lên bấy nhiêu”, hai bên đánh nhau ròng rã đến mấy tháng. Một lần nữa chiến thắng đã thuộc về Sơn Tinh “Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt”.

Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện mà các tác giả dân gian lí giải hiện tượng lũ lụt hàng năm “ Oán nặng, thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh”. Vì là nước nông nghiệp nên dân ta vô cùng coi trọng những yếu tố về thời tiết. Và muốn sản xuất thì dân ta đã tìm mọi cách để khắc phục tự nhiên, chinh phục tự nhiên. Trong câu chuyện này thể hiện được rõ nét khát vọng chinh phục, khát vọng chiến thắng tự nhiên đó “…Nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chan schee vẫn không thắng nổi thần Núi, đàn rút quân về”. Như vậy nên có thể nói hình ảnh của Sơn Tinh chính là biểu tượng cho sức mạnh và khát vọng của nhân dân trong chinh phục tự nhiên.

phan thị hương giang
9 tháng 7 2016 lúc 18:09

bn co the tra loi do hon dc k

 

phan thị hương giang
10 tháng 7 2016 lúc 21:29

Lạc đề

 

Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 2 2018 lúc 20:50

2.

Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) ta được CO tinh khiết.SO2 và CO2 bị Ca(OH)2 giữ lại

Trần Quốc Chiến
5 tháng 2 2018 lúc 21:29

1,

-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử:

- Cho quỳ tím vào các dd trên:

+dd làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4

+ dd không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4

-Cho dd BaCl2 vào 2 dd còn lại:

+ dd xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4

+ dd không có hiện tượng xảy ra là HCl

PTHH: BaCl2+H2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quân
21 tháng 12 2021 lúc 18:55

Tự làm đê. Hỏi cho lắm vào.

NaOH
21 tháng 12 2021 lúc 19:13

a) Đổ từ từ bất kì ( dd A) vào dd B còn lại cho tới dư

Nếu hiện tượng xảy ra:

Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan ngay lập tức, sau đó lại xuất hiện kết tủa thì dd A là Al2(SO4)3, dd B là NaOH. 2 PTHH tạo kết tủa và bị hòa tan mình nghĩ nên cho vào 1 PTHH nhưng mình nghĩ bạn nên viết riêng ra:

\(Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \rightarrow 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4\)

\(Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O\)

Xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần, đến 1 thời gian thì không tăng nữa, sau đó kết tủa giảm dần đến hết thì dd A là NaOH, dd B là Al2(SO4)3

Tương tự 2 phương trình trên

b)

Cho từ từ dd A vào dd B đến dư

Nếu ban đầu không có khí, sau một thời gian mới có khí thì dd A là dd HNO3 dd B là K2CO3

\(K_2CO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + KHCO_3\)

\(KHCO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + CO_2 + H_2O\)

Nếu xuất hiện khí ngay thì A là dd K2CO3 và B là dd HNO3

\(K_2CO_3 + 2HNO_3 \rightarrow 2KNO_3 + CO_2 + H_2O\)