Tính khối lượng mol của các chất sau:
O2,N2,Ba(OH)2,Fe3O4,HBr,Al2(SO4)3
Cho 5,4g nhôm tác dụng vừa đủ với 29,4 g H2SO4 tạo ra a(g) nhôm sunfat (Al2(SO4)3 và 0,6g hiđro A Viết phương thức hóa học của phản ứng B Viết công thức về khối lượng các chất trong phản ứng C tính khối lượng của nhóm sunfat al2so4 sinh ra
a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) Theo ĐLBTKL: mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 (1)
c) (1) => mAl2(SO4)3 = 5,4 + 29,4 - 0,6 = 34,2 (g)
tính phân tử khối của các chất sau
- Cl2, Br2, O2, H2, N2
- CuO, Na2O, FeO, Fe2O3, Al2O3, MgO
- MgCl2, MgSO4, Al2(SO4)3, Na2SO4
- Fe(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2
Mình làm mẫu mỗi dòng một chất, các chất còn lại bạn làm tương tự
Giải:
- \(PTK_{Cl2}=2.35,5=71\left(đvC\right)\)
< Khí >
(Các chất còn lại tương tự)
- \(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đvC\right)\)
< Oxit >
(Các chất còn lại tương tự)
- \(PTK_{MgCl2}=24+2.35,5=95\left(đvC\right)\)
< Muối >
(Các chất còn lại tương tự)
- \(PTK_{Fe\left(OH\right)2}=56+2.17=90\left(đvC\right)\)
< Bazơ >
(Các chất còn lại tương tự)
Tham khảo các nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học tại đây:
Bảng hóa trị các nguyên tố hóa học - Bảng hóa trị một số nguyên tố hóa học và nguyên tử khối các chất - VnDoc.com
Cho 18.5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (dktc). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên vào H2SO4 đặc nóng, eư thì thu được 7,84 lit khí SO2 (dktc)
a) Tính thành phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Dẫn lượng khí So2 thu được đi qua 200ml dd KOH 1M. Tính khối lượng và nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng
bài 1 hãy cho biết số mol của các khối lượng sau :
A. 6 gam C ; 0,124g P; 42g gFe
B. 3,6g H2O ; 95,48g CO2 , 29,25g NaCL
bài 2 hãy tìm khối lượng của các chất sau :
a 1 mol phân tử O2 ; 0,2 mol phân tử H2; 0,01 mol phân tử CO2 ; 2,05 mol phân tử N2
b hỗn hợp gồm : 0,4N nguyên tử Ca ; 1,12 N nguyên tử Na ; 0,012 nguyên tử Al
c. 0,23 mol phân tử ZnO ; 0,025 mol phân tử CaSO4 ; 1,25 mol phân tử Al2O3
Cho 1 lượng bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 44,1g H2so4 ,thu được muối Al2(so4)3 Và Khí H2.
A)tính Khối Lượng Al Phản Ứng
B)tính Thể Tích Khí H2( ở Đktc)
C)tính Khối Lượng AL2(So4)3 Theo 2 Cách
a) $n_{H_2SO_4} = \dfrac{44,1}{98} = 0,45(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4} = 0,3(mol)$
$m_{Al} = 0,3.27 = 8,1(gam)$
b) $n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,45.22,4 =1 0,08(lít)$
c)
Cách 1 : $n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15.342 = 51,3(gam)$
Cách 2 : Bảo toàn khối lượng, $m_{Al_2(SO_4)_3} = 8,1 + 44,1 - 0,45.2 = 51,3(gam)$
1) tính khối lượng gam của các nguyên tố có trong 10g CuSO4
2) trong phân tử R2On (R là nguyên tố chưa biết; n chưa biết). trong phân tử trên, nguyên tố R chiếm 80% về khối lượng. tính % về khối lượng của các nguyên tố có trong phân tử R2(SO4)n
1/ Số mol CuSO4 trong 10g CuSO4 là:
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
Vậy, \(m_{Cu}=0,0625\cdot64=4\left(g\right)\)
\(m_S=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)
\(m_O=0,0625\cdot4\cdot16=4\left(g\right)\)
Một hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5g/mol thành phần các nguyên tố theo khối lượng 39,32% Na và còn lại là Cl xác định công thức phân tử của hợp chất
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
hòa tan hoàn toàn 13,2(g) hỗn hợp hai bột ZnO và Al2O3 vào 250 (ml) dung dịch HCl 2M (vừa đủ)
a) tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Cho 12,6g muối Na2SO3 tác dụng với1 lượng vừa đủ dd axit H2SO4 thì thu đc khí A. Dẫn toàn bộ khí A vào 1,4 lít đ Ca(OH)2 0,1M
a) Tính thể tích khí A đktc?
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng
a) PTHH: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=1,4\cdot0,1=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)=n_{Ns_2SO_4}\\n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_3}=0,1\cdot120=12\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\\m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\cdot74=2,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
\(a.V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(b.n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,14\left(mol\right)\)
Do \(\dfrac{n_{OH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,28}{0,1}=2.8>2\rightarrow\) Tạo muối trung hòa và Ca(OH)2 dư 0,04(mol)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Ca\left(OH\right)_2\left(du\right)}=0,04.74=2,96\left(g\right)\\ m_{CaSO_3}=12\left(g\right)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)