Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Quang
Xem chi tiết
Võ Mạnh Tiến
Xem chi tiết
hà hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Quang
Xem chi tiết
JEON JUNGKOOK 1997
Xem chi tiết
Ba Dấu Hỏi Chấm
Xem chi tiết
dao thi mai hoa
Xem chi tiết
Nhật Hạ
7 tháng 9 2019 lúc 12:07

A B C I M H

a, B = 2/3 C

=> 3/2 B = C

Xét △ABC, có: A + B + C = 180o    

=> 2B + B + 3/2 B =  180o    

=> 9/2 B =  180o    

=> B = 40o      

=> A = 2B = 2 . 40o = 80 180o    

=> C = 3/2 B = 3/2 . 40o = 60o          

b, Vì BI là phân giác của ABC 

=> ABI = IBC = ABC/2 = 40o /2 = 20o 

Vì CI là phân giác của ACB 

=> ACI = ICB = ACB/2 = 60o /2 = 30o 

Xét △BIC có: IBC + BIC + ICB = 180o 

=> 20o + BIC + 30o = 180o 

=> BIC = 130o 

c, Vì AH ⊥ BC => AHB = 90o 

Xét △BMH có: MBH + BHM + HMB = 180o 

=> 20o + 90o + HMB = 180o 

=> HMB = 70o 

Ta có: HMB + BMA = 180o (2 góc kề bù)

=> 70o + BMA = 180o 

=> BMA = 110o 

dao thi mai hoa
7 tháng 9 2019 lúc 20:19

cảm ơn nha nhớ tìm trang của tớ đấy

tranhongphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 9:45

a: loading...

b: AD là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

Xét ΔADC có \(\widehat{ADH}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADH}=\widehat{DAC}+\widehat{DCA}\)

=>\(\widehat{ADH}=45^0+30^0=75^0\)

b: ΔHAD vuông tại H

=>\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)

=>\(\widehat{HAD}+75^0=90^0\)

=>\(\widehat{HAD}=15^0\)

Vì \(\widehat{DAH}< \widehat{DAB}\)

nên AH nằm giữa AD và AB

=>\(\widehat{DAH}+\widehat{BAH}=\widehat{BAD}\)

=>\(\widehat{BAH}+15^0=45^0\)

=>\(\widehat{BAH}=30^0>\widehat{HAD}\)

d: \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)

Thuỳ Linh Nguyễn
26 tháng 11 2023 lúc 10:03

`a)`

`b)`

Có `Delta ABC` vuông tại `A` có `hat(C)=30^0`

`=>hat(B)=60^0`

`AD` là phân giác `hat(BAC)=>hat(BAD)=hat(A_3)=1/2hat(BAC)`

`=>hat(BAD)=hat(A_3)=1/2*90^0=45^0`

`Delta BAD` có `hat(B)+hat(D_1)+hat(BAD)=180^0`

hay `60^0+hat(D_1)+45^0=180^0`

`=>hat(D_1)=180^0-60^0-45^0=75^0`

`c)`

Có `Delta AHD` vuông tại `H(AH⊥BC)` có `hat(D_1)=75^0`

`=>hat(A_1)=15^0`

Có `hat(A_1)+hat(A_2)=hat(BAD)`

hay`15^0+hat(A_2)=45^0`

`=>hat(A_2)=30^0`

Có `15^0<30^0`

`=>hat(A_1)<hat(A_2)`

`d)`

Có `hat(A_1)+hat(A_3)=hat(HAC)`

hay `15^0+45^0=hat(HAC)`

`=>hat(HAC)=60^0`

Có `60^0=60^0`

`=>hat(B)=hat(HAC)`

Trần Minh Anh
Xem chi tiết