Những câu hỏi liên quan
Minion
Xem chi tiết
Đoàn Chanh Dây
20 tháng 3 2016 lúc 14:55

bạn vão diễn đàn học Văn mà hỏi cũng được mà

Bui Gia Huy
20 tháng 3 2016 lúc 15:08

mình làm rồi nhưng viết vào đây mỏi tay lắm!

Bui Gia Huy
20 tháng 3 2016 lúc 15:09

minh làm rồi nhưng viết vào đây mỏi tay lắm!

Cá Mực
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
24 tháng 10 2019 lúc 18:26

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

                                                     đầu tiên bn ấn vào viết

                                                     rồi ấn vào cái thứ 3

                                                     rồi bạn vào Open SVG...

                                                     bạn chọn 1 ảnh kéo nó ra thế là chèn vào bài viết

                                                     rồi đăng : ) ok !!

                                                   ~ chúc bn thành công ~

Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
24 tháng 10 2019 lúc 18:27

thanks

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cuxi
Xem chi tiết
Phương Mai
27 tháng 11 2016 lúc 10:34

Máy đứng thì có

Nguyễn Quang Định
29 tháng 11 2016 lúc 20:59

Mk cũng bị i xì bn, tức hộc máu

Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nam
21 tháng 2 2022 lúc 20:02

mình báo cáo rồi nhé

nhắn linh tinh

Tạ Bảo Trân
21 tháng 2 2022 lúc 20:02

Em hãy trả lười câu hỏi

Nếu được người nào trên 10 SP tk cho thì em sẽ có 1 SP

HT

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
21 tháng 2 2022 lúc 20:02

Em đc 2SP r còn j

Cj trong team học giỏi nè

Khách vãng lai đã xóa
T༶O༶F༶U༶U༶
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 5 2019 lúc 19:16

Câu 1

Kết luận góc C < góc B

Kết luận AC < AB

Câu 2:

a) AB>AH ; AC>AH

b) HB<HC thì AB<AC

c) Nếu AB<AC thì HB<HC

Câu 3

D E F

\(|DE-DF|̀< EF< DE+DF\)

\(|DE-EF|< DF< DE+EF\)

\(|DF-EF|< DE< DF+EF\)

T༶O༶F༶U༶U༶
2 tháng 5 2019 lúc 19:17

thank u so much , bro :))))

Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 5 2019 lúc 19:18

Khoan câu 1 kết luận đầu tiên là góc C > góc B nhá

Phạm Nhật linh
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 12 2021 lúc 15:21

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 12 2021 lúc 15:22

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

68-18 Truong Tu Nhu
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
30 tháng 12 2021 lúc 16:08

4

qlamm
30 tháng 12 2021 lúc 16:08

4

Khổng Minh Hiếu
30 tháng 12 2021 lúc 16:10

3 và 4 nha

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 10 2016 lúc 5:18

Bạn tham khảo đoạn van này nhé bạn:

Hôm ấy là ngày lao động làm vệ sinh trường lớp. Tổ em được phân công nhổ cỏ ở bồn hoa dưới chân cột cờ. Mọi người lao động rất tích cực. Nắng mỗi lúc một lên cao, mồ hôi đổ ra nườm nựợp, ai cũng đã thâm mệt. Các tổ bạn cũng đã sắp hoàn thành công việc nhổ cỏ xung quanh lớp học và quét dọn sân trường. Em với Hòa cùng khiêng thùng rác, ra tận hố cuối vườn trường để đổ. Khi đi ngang hồ sen thấy rác cỏ không biết tổ nào đã đổ xuống đấy. Em nói với Hòa: “Hồ sen nước trong và đẹp thế, bạn nào lại khiêng cỏ tấp xuống đây nhỉ. Mình xuống vớt lên đi. Nếu không vài ngày nữa, nước sẽ đổi màu đấy. Tuy rất mệt nhưng cả hai đứa cũng đã vớt hết sạch số cỏ rác kia. Việc làm của hai đứa em, có thể không ai biết cả, nhưng trên đường về em và Hòa đều rất vui. Vì nghĩ mình cũng đã làm một việc góp phần làm xanh, sạch đẹp môi trường. 
 

Linh Phương
14 tháng 10 2016 lúc 6:22

Tối hôm qua, trời mưa to, gió lớn, cơn bão số 7 tràn về làng. Em nằm ngủ trong nhà, nghe tiếng gió rít ngoài trời mà vô cùng sợ hãi. Sáng ra, mưa tạnh hẳn. Em vội bật dậy chạy ra sau vườn. Một cảnh tượng đổ nát, bi thương đập ngay vào mắt em. Khóm hoa hồng xanh tươi, nõn ngọc em yêu thích nhất hôm nào giờ đã tan tác gãy. Bụi chuối nằm rạp người, vẻ ốm yếu, mệt mỏi. Hàng nghìn lá xoài bị gió giật đêm qua rơi lả tả khắp sân vườn… Những cảnh tượng bi thương đó làm tim em nhói đau. Bỗng trong đầu em lúc này loé lên một tia sáng. Em vội chạy vào nhà lấy vài cành cây: chống bụi chuối lên, cắm những cọc sâu, đỡ khóm hồng dậy như thường ngày. Mẹ em thấy thế liền bảo: -Con làm gì thế? Đỡ những khóm hồng dậy như vậy thì chưa chắc hẳn nó sẽ sống được đâu! Nghe mẹ nói thế, bà nội em vội nói chữa: -Con cứ để cho cháu nó làm, biết đâu được đấy! Quả thật, một ngày mệt mỏi cũng rôi qua, sáng hôm sau, mọi vật trước mắt em dường như có sự thay đổi hẳn. Em vô cùng mừng rỡ. Khóm hoa hồng héo rũ hôm qua giờ đã bắt đầu xanh tươi trở lại. Cây chuối không khoẻ hẳn nhưng vẫn phát triển bình thường. Kết quả em đã làm dù rất nhỏ nhưng đã để lại trong lòng em tràn ngập niềm vui. Em tự thấy hãnh diện với lòng mình khi đã làm một việc tốt. Biết giúp đỡ mẹ cha, bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường: “ Xanh – sạch –đẹp”.
Đây mới chỉ là 1 đoạn văn bạn hãy viết thêm và thyam khảo bài viết này nhé!

Lê Thị Thảo My
Xem chi tiết