Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2019 lúc 3:45

Etilen và axetilen có tính chất hóa học gần giống nhau:

- Cùng có phản ứng cộng với dung dịch brom:

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 4 có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Hóa học 9 có đáp án

 

ptrinh
Xem chi tiết

CTCT Metan:

loading...

CTCT Axetilen:

loading...

giống nhau: Chỉ có 2 NTHH tạo thành là C và H, về tính chất đều có phản ứng cháy

khác nhau: Với metan thì chỉ có liên kết đơn (liên kết xích ma) nên tính chất đặc trưng là phản ứng thế, còn với axetilen thì có liên kết ba (liên kết bội hoặc liên kết \(\pi\) ) nên phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2019 lúc 7:45

Đáp án A

Số lượng nguyên tử của các nguyên tố ít ảnh hưởng đến tính chất hóa học (đều là các hidrocacbon).

Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
23 tháng 11 2018 lúc 21:10

mình chỉ bt 2 cái này thôi

Êtilen và và axetilen là chất khí không màu.được sử dụng rộng rãi làm nhiên liệu và tổng hợp các hợp chất khác. axetilen không ổn định ở dạng tinh khiết và do đó thường được để trong một dung dịch.axetilen tinh khiết không mùi, nhưng loại phổ biến trên thị trường thường có mùi do tạp chất
Êtilen là chất khí không màu; ts = - 103,7°C; nhiệt độ tự bốc cháy 540°C (trong không khí). Ít tan trong nước, etanol; tan nhiều trong ete. Có trong khí đốt (3 - 5%), trong khí chế biến dầu mỏ (đến 20%). Có khả năng phản ứng cao. Là nguyên liệu để tổng hợp nhiều chất hữu cơ quan trọng như etyl clorua, etanol, etilen oxit, polietilen, P.V.C. Trong phân tử etilen có một liên kết đôi kém bền, dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học, vì vậy các phân tử etilen có thể tham gia nhiều phản ứng cộng và liên kết với nhau tạo ra phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn gọi là polyetilen. Giống như đa số các khí hữu cơ khác, etilen khi cháy tạo ra nước và cacbon điôxít. Ở một số loài cây Etilen được sinh ra khi cây rụng lá, ngập úng hay cây gặp một số điều kiện bất lợi khác. Etilen có tác dụng thúc quả chín và rụng

36.Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
3 tháng 12 2021 lúc 10:21

A

36.Trần Minh Thắng
3 tháng 12 2021 lúc 10:22
Câu 8: Người ta dùng phương pháp lọc để:A. Tách chất rắn không tan trong chất lỏng ra khỏi hỗn hợp của chúng.B. Tách các chất không hòa tan trong nhau ra khỏi hỗn hợp.C. Tách chất lỏng khỏi hỗn hợp các chất lỏng không đồng nhất.D. Tách chất rắn tan khỏi chất lỏng.ABCD 
Võ nguyễn Thái
Xem chi tiết
chemistry
29 tháng 3 2016 lúc 20:36

Giống:

Trong dung dịch nước đều điện li ra ion H+

Đều có thể tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối

Ví dụ: Na2O + 2HNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O

3Na2O + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

Khác:

HNO3 có tính oxi hóa; H3PO4 không có tính oxi hóa

Ví dụ:

C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O

Lý Khánh Hưng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 3 2022 lúc 21:35

Metan: CH4

Etilen: C2H4: CH2=CH2

Axetilen: C2H2: CH6=-CH (=- là 3 gạch nhé)

Thật ngu khi
11 tháng 3 2022 lúc 19:50

Chắc bố tôi biết đấy

 

Trần Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Haya
Xem chi tiết
Thanh Quân
11 tháng 6 2021 lúc 9:11

T/c hóa học của nhôm :

1.Tác dụng với các phi kim

2.Tác dụng với nước

3.Tác dụng với dung dịch axit

4.Tác dụng với dung dịch bazơ

5.Tác dụng với dung dịch muối

6.Phản ứng nhiệt nhôm

T/c Hóa Học Của Kim Loại :

1.Tác dụng với phi kim

2.Tác dụng với phi kim khác

3.Tác dụng với dung dịch axit

4.Tác dụng với dung dịch muối

5.Tác dụng với nước