thế nào là tự trọng nêu ý nghĩ
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật? Vì sao phải tôn trọng sự thật? Hãy kể nhưng tấm gương tôn trọng sự thật?
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập? Tự lập có biểu hiện như thế nào? Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân? ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân? Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
b) Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật?
=> là công nhận cái có thật , đã và đang diễn ra trong thực tế , suy nghĩ nói và làm theo đúng sự thật
Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật?
=>
h/s nói đúng sự thật với thầy cô , bạn bè và những người xung quanh ; cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm , đánh giá đúng sự thật , dù có thể không có lợi cho mình
Vì sao phải tôn trọng sự thật?
=> tôn trọng sự thật là đang giúp chúng ta hiểu rõ về sực việc , hiện tượng , từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập?
=> là tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình
Tự lập có biểu hiện như thế nào?
=>
tự tin , tự làm lấy công việc của mình
bản lĩnh , tự mình tìm cách vượt qua khó khăn
có ý chí nỗ lực phấn đấu , kiên trì , bền bỉ và thực hiện kế hoạch đã đề ra
Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
=>
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em.
=> tự giác hoàn thành các bài tập mà không cần ai nhắc nhở , biết nấu ăn quét dọn nhà cửa giúp đỡ bố mẹ ,..
Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
=> đề ra mục tiêu rõ ràng , hoàn thành kế hoach nghiêm khắc ,
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân?
=> tự nhận ra các điểm mạnh và điểm yếu của bản thân , đặc điểm riêng của mình từ đó hoàn thiện bản thân mình hơn
ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân?
=> tự nhận thức đúng đắn về bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của chính mình để phát huy những ưu điểm , hạn chế những nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đề ra
Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
- tự suy nghĩ , phân tích , đánh giá điểm mạnh - yếu , sở thích của bản thân
- so sánh những nhận xét đánh giá của người khác về mình
- lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa những nhược điểm của bản thân mình
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật? Vì sao phải tôn trọng sự thật? Hãy kể nhưng tấm gương tôn trọng sự thật?
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập? Tự lập có biểu hiện như thế nào? Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân? ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân? Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
b) Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
giúp mình với mình đang cần gấp!!!!
1 biểu hiện của tôn trọng sự thật là học sinh nói đúng sự thật với thầy cô, bạn bè và cả những người xung quanh;người dân nói thật, cung cấp đúng thông tin với những người cso thách nhiệm;nhận xét, đánh giá đúng sự thật, dùng có thể không có lợi cho mình
2 a,khái niệm của tự lập là tự làm lấy công việc bằng khả năng và sức lực của mình
biểu hiện cảu tự lập:
-tự tin, tự làm lấy việc của mình
-bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn
-có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra
ý nghĩa của tự lập là một trong những đức tính tốt cảu con người , giúp chúng ta làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm
b.em tự làm việc nhà, em tự học, em tự tin,...
em sẽ lèn luyện
3a,tự nhận thức bản thân là tự nhận thức những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân
b,để phát huy những điểm manh thì mình phải cố gắng vào những điểm đó con khác phục điểm yếu nữa
mình nghĩ là cũng đúng mà nó cũng ko đúng nói chung là đúng hoặc ko đúng tức là đúng hoặc ko đúng
Câu 2: Sống tự trọng có ý nghĩa như thế nào thế nào đối với mỗi con người? Học sinh cần phải làm gì để trở thành người sống tự trọng?
Câu 3: Khoan dung là gì? Em hãy nêu một số biểu hiện của khoan dung trong cuộc sống hàng ngày?
Câu 4: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào thế nào đối với mỗi con người? Để trở thành người sống khoan dung, học sinh cần phải làm gì?
Câu 5: gia đình văn hóa là gì? Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần phải làm gì Câu 6: Em hãy nêu một số biểu hiện của gia đình văn hóa trong cuộc sống và những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 7: Học sinh cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
https://www.youtube.com/channel/UC76hYiiA8o88FN3n9ca7-cQ
Tham khảo:
Câu 2 :
Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.
Học sinh cần :
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 3:
Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
Biểu hiện của lòng khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.
...
Tham khảo:
Câu 5:
Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này.
Để xây dựng gia đình văn hóa,mỗi người cần:
+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.
+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi
+ Tránh xa các tệ nạn xã hội
+ Con cái chăm ngoan, học giỏi
...
Câu 6:
Biểu hiện gia đình văn hóa:
+ Kính trọng mọi người xung quanh.
+ Nghe lời ông bà,cha mẹ,...
...
Những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa là :
+ Không kính trọng người xung quanh.
+ Chơi bời,đua đòi,...
...
Câu 7:
Học sinh cần:
+ Hòa thuận,không cãi vã những thành viên trong gia đình.
+ Tạo mối quan hệ với hàng xóm,láng giềng.
...
Hãy nêu ba biểu hiện của người có lòng tự trọng? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
*Biểu hiện của lòng tự trọng:
+ biết giữ chữ tín
+ Biết nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để ai nhắc nhở, chê trách
* Ý nghĩa của tựu trọng trong cuộc sống:
+ Tự trọng là phẩm chất của mỗi người
+ giúp có nghị lực, vượt qua khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ Nâng cao phẩm giá, uy tín
+Được mọi người yêu quý, kinh trọng
Nêu ý nghĩ của tự trọng
ý nghĩa của tự trọng:
Là luôn biết giữ gìn phẩm chất , nhân cách của mình trong mọi tình huống và biết coi trọng giá trụ của mình.
tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận đc sự quý trọng từ m.n xung quanh
1.Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện?
2.Thế nào là tôn trọng người khác? Biểu hiện?
3.Thế nào là liên khiết? Ý nghĩa?
4.Kể tóm tắt 1 tấm gương thể hiện lối sống liêm khiết?
5.Nêu biểu hiện và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh?
6.Thế nào là tự lập?
7.Nếu sống ko liêm khiết chúng ta sẽ như thế nào?
1) iểu hiện tôn trọng lẽ phải:- chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập
- phê phán những việc làm sai trái
- lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn
- tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra
hành vi không tôn trọng lẽ phải :
- làm trái quy định của pháp luật
- vi phạm nội quy cơ quan, trường học
- thích việc gì thì làm
- không dám đưa ra ý kiến của mình
6) Tự lập nghĩa là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình, mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào người khác. Nhưng tự lập không có nghĩa là biệt lập, không có nghĩa là chỉ biết đến mình, không nhờ vả ai. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo ra.
Câu 2 : Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người.
Biểu hiện :
Không kiêu căng, không coi thường người khác Luôn lễ phép đối với người lớn, chan hòa với bạn bè, giúp đỡ mọi người.Câu 2 : Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh lợi. Không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
Ý nghĩa của sống liêm khiết trong cuộc sống là Sẽ được mọi người khâm phục , kính nể và nhận được sự tin tưởng của mọi người !
Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu ý nghĩa của tôn trọng sự thật ?
tham khảo
Suy nghĩ của em về nội dung đoạn hội thoại: đã giúp em có được 1 bài học quý giá nói thật, sống trung thực giúp tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn.
Theo em, việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa trong cuộc sống: góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai; giúp con người tin tưởng; gắn kết với nhau hơn; làm cho tâm hồn thanh thản; và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
Dám chỉ ra việc làm sai của người khác.Luôn dũng cảm nói lên sự thật.
có nghĩa là taotoontro ,lx/
C1: Em hãy nêu biểu hiện của sống giản dị? Là học sinh em cần làm gì để rèn luyện cho mình lối sống giản dị?
C2: Em hiểu thế nào là tự trọng? Bản thân em cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
C3 Đoàn kết tương trợ là gì? Hãy nêu những biểu hiện trái với đoànkết tương trợ/
C4 Trung thực có ý nghĩa như thế nào? Để có tính trung thực em cần học tập và rèn luyện như thế nào?
C5: Yêu thương con người là gì? Hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu thương con người?
C6: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Để trở thành một học sinh biết tôn sư trọng đạo em cần phải rèn luyện như thế nào
C1:
+ Về cử chỉ hành động
+ Lời nói
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh
+ Không đùa đòi
Là học sinh:
+ Trang phục đúng quy định
+ Giúp đỡ các bạn khác
+ sống đúng với hoàn cảnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.
Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm. Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình. Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải. Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh. Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu 4 việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng lẽ phải?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác? Bản thân em đã làm gì để thể hiện tôn trọng người khác? Em hãy sưu tầm 4 câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng người khác?
Câu 3: Em hãy nêu cách rèn luyện để là người biết giữ chữ tín? Bản thân em đã là người biết giữ chữ tín chưa? (nêu một số biểu hiện).
Câu 4: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
Câu 5: Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Học sinh cần rèn luyện như thế nào trong học tập và cuộc sống về việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nêu ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật.
Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác, chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
Ý nghĩa : Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.
Sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật : Nếu không có ai tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống sẽ trở nên hỗn loạn, không có nề nếp và kỉ cương. Ngoài ra, chúng ta sẽ thấy cuộc sống nguy hiểm hơn khi không ai tôn trọng kỉ luật.
Giữ luật lệ chung. Mỗi người cần có ý thức tuân thủi quy định chung.
Ý nghĩa:
-Bảo vệ lợi ích cộng đồng và cá nhân
-Đối với bạn thân giúp thanh thẳng, vui vẻ, sáng tạo trong học tập và lao động
-Đối với gia đình và xã hội: Giúp có nề nếp kỉ cương để duy trì và phát triển