Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy tạ
Xem chi tiết
Dương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Viết Lưu Thanh
2 tháng 2 2016 lúc 13:03

- Sự phát triển :

   + Từ năm 1952-1960 kinh tế phát triển nhanh.

   + Từ năm 1960-1973 kinh tế Nhật phát triển thần kì.

   + Tăng trưởng kinh tế cao, năm 1960-1969 tăng trưởng 10,8% năm . Từ năm 1970 - 1973, tăng trưởng 7.8% năm. Từ một nước bại trận, chịu hậu quả chiến tranh rất nặng nề, chỉ sau một thời gian ngắn, Nhật Bản đã vươn lên thành một siêu cường kinh tế (thứ 2 sau Mĩ)

   + Đầu những năm 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.

- Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển :

   + Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, nhân tố quyết định hàng đầu.

   + Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.

   + Chế độ làm việc suốt đời, chế độ hưởng lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp được coi là ba "kho báu thiêng liêng" làm cho các công ty có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.

   + Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

   + Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp.

   + Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

- Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

   +  Đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực.

   + Đầu tư thích ứng cho nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật.

   + Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nước ngoài.

   + Nhà nước có chính sách và biện pháp điều tiết kịp thời, phù hợp.

  

 

06. Lê Lâm Gia Hân
Xem chi tiết
Phạm Thúy Hạnh
27 tháng 12 2021 lúc 10:37

undefined

Menna Brian
Xem chi tiết
Thu Hằng
10 tháng 1 2022 lúc 21:27

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản 

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.



 

zero
10 tháng 1 2022 lúc 21:43

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản - Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản. - Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng. - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2018 lúc 12:02

Đáp án D

Nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển thần kì của Nhật Bản sau chiến tranh là nhân tố con người. Do đó các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam có thể vận dụng bài học này, tập trung đầu tư phát triển giáo dục con người, áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới, coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu để tạo ra nguồn lực vững chắc cho công cuộc đổi mới hiện nay

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 10 2017 lúc 13:58

Chọn đáp án D.

Nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển thần kì của Nhật Bản sau chiến tranh là nhân tố con người. Do đó các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam có thể vận dụng bài học này, tập trung đầu tư phát triển giáo dục con người, áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới, coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu để tạo ra nguồn lực vững chắc cho công cuộc đổi mới hiện nay.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2018 lúc 13:10

Đáp án D

Nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển thần kì của Nhật Bản sau chiến tranh là nhân tố con người. Do đó các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam có thể vận dụng bài học này, tập trung đầu tư phát triển giáo dục con người, áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới, coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu để tạo ra nguồn lực vững chắc cho công cuộc đổi mới hiện nay.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 8 2017 lúc 5:23

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 10 2018 lúc 11:02

Đáp án A