Cho mình hỏi:
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a/ Fe + H2SO4 đặc ➝t^ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b/ Cu + HNO3 ➝ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Giúp mình zới na
Câu 90 cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
(1) Cu + H2SO4 đặc --t0-> CuSO4 + SO2 + H2O
(2) Al + H2SO4 đặc --t0-> Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.
(3) Mg + H2SO4 đặc --t0-> MgSO4 + S + H2O.
(4) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
(5) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
(6) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(7) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
(8) MnO2 + HCl --t0-> MnCl2 + Cl2 + H2O.
(9) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
7) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. b) H2S + HNO3 -->S + NO + H2O c) Mg + HNO3 ⟶ Mg(NO3)2 + NO + H2O e) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O g) Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
b)
$S^{-2} + 2e \to S^0$
$N^{+5} \to N^{+2} + 3e$
$3H_2S + 2HNO_3 \to 3S + 2NO + 4H_2O$
c)
$Mg^0 \to Mg^{+2} + 2e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Mg + 8HNO_3 \to 3Mg(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
e)
$Al^0 \to Al^{+3} + 3e$
$S^{+6} + 2e \to S^{+4}$
$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
g)
$Cu_2S \to 2Cu^{+2} + S^{+6} + 10e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Cu_2S + 16HNO_3 \to 3Cu(NO_3)_2 + 3CuSO_4 + 10NO + 8H_2O$
DỀ 16
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Fe + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2: Cho 6,72 lít khí clo phản ứng vừa đủ với m gam sắt, thu được muối clorua. Tính m.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 10,16g hỗn hợp (Fe và Mg) trong 500ml dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 5,6 lít khí(đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl dã dùng
Câu 2:
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m=m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
Câu 3:
Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Mg}=y(mol) \end{cases} \)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol) PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+24y=10,16\\ x+y=0,25 \end{cases} \Rightarrow\begin{cases} x=0,13(mol)\\ y=0,12(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,13.56}{10,16}.100\%=71,65\%\\ \%_{Mg}=100\%-71,65\%=28,35\% \end{cases}\\ b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+2n_{Mg}=0,5(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Lập PTHH của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 +H2O
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO +H2O
NH4NO3 −→ N2O + H2O
NH4NO2 → N2 + H2O
AgNO3 −→ Ag + O2 + NO2
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
NH4NO3 → N2O + 2H2O
NH4NO2 → N2 + 2H2O
2AgNO3 → 2Ag + O2 + 2NO2
1. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit Flohidric nồng độ 40%.
3. Hòa tan 11 gam hỗn hợp bột sắt và nhôm trong dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho Ca = 40; F = 19; H =1; Fe = 56; Al = 27)
Bài 2:
\(m_{HF}=\dfrac{2,5.40\%}{100\%}=1(kg)\\ \Rightarrow n_{HF}=\dfrac{1}{20}=0,05(kmol)\\ PTHH:CaF+H_2SO_4\to CaSO_4+2HF\\ \Rightarrow n_{CaF}=0,025(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaF}=0,025.78=1,95(kg)\)
Bài 3:
\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+27y=11\\ x+1,5y=0,4 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,2(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=3n_{Al}+2n_{Fe}=0,2+0,6=0,7(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,7}{2}=0,35(l)\)
cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron
(1) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
(2)Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
(3) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
(4) M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
(5) M + H2SO4 → M2(SO4)n + H2S + H2O
(6)FexOy + Al → Al2O3 + Fe
Cu + H2SO4 đ -> CuSO4 + SO2 + H2O
Fe + H2SO4 đ -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Al + H2SO4 đ -> Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + N2O + H2O
Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + N2 + H2O
Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + N2H4O3 + H2O
Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O
Cu + 2H2SO4 đ -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 đ -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Al + 6H2SO4 đ -> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
4Cu + 10HNO3 -> 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O
5Cu + 12HNO3 -> 5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O
4Mg + 10HNO3 -> 4Mg(NO3)2 + N2H4O3 + 3H2O
Fe + 6HNO3 -> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Giải:
Cu + 2H2SO4 đ -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 đ -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Al + 6H2SO4 đ -> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
4Cu + 10HNO3 -> 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O
5Cu + 12HNO3 -> 5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O
4Mg + 10HNO3 -> 4Mg(NO3)2 + N2H4O3 + 3H2O
Fe + 6HNO3 -> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Bạn đếm lại nha, mình cân bằng chưa kịp đếm.
Cu + 2H2SO4 đ -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 đ -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Al + 6H2SO4 đ -> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
4Cu + 10HNO3 -> 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O
5Cu + 12HNO3 -> 5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O
4Mg + 10HNO3 -> 4Mg(NO3)2 + N2H4O3 + 3H2O
Fe + 6HNO3 -> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O