Tìm x sau đó làm tròn kết quả của x đến số thập phân thứ hai
A) 2/3 - 3/5 x =3/4
Câu 1 : Làm tròn số 1,158 đến chữ số thập phân thứ nhất Câu 2 : Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn |X| = 1/2 Câu 3 : Tìm 2 số x ; y biết: x/3 = y/5 và x+y= - 16 Câu 4 : Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương Số 5 : Kết quả của phép tính 2/3 + 7/3 Câu 6 : Tìm x Biết x : (-3)⁴ = (-3)² vậy x = ?
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b'x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
3x2 + 3 = 2(x + 1)
3x2 + 3 = 2(x + 1)
⇔ 3x2 + 3 = 2x + 2
⇔ 3x2 + 3 – 2x – 2 = 0
⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0
Phương trình có a = 3; b’ = -1; c = 1; Δ’ = b’2 – ac = (-1)2 – 3.1 = -2 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu 1: Kết quả của xm.xn bằng
Câu 2: Nếu x = -3,5 thì |x| bằng
Câu 3: Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 1/4 B. -3/8 C. -11/45 D. 3/25
Câu 4:Làm tròn số 89,4748 đến chữ số thập phân thứ ba là
Câu 5:Với x thuộc Q , khẳng định nào dưới đây là sai?
Câu 5 mik thíu nha
Câu 5:Với x thuôc Q , khẳng định nào dưới đây là sai?
A.|x|=x(x>0)
B.|x|= -x (x<0)
C.|x|=0 nếu x=0
D.|x|=x nếu x<0
Đưa các phương trình sau về dạng a x 2 + 2 b ' x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
a ) 3 x 2 − 2 x = x 2 + 3 b ( 2 x - 2 ) − 1 = ( x + 1 ) ( x − 1 ) c ) 3 x 2 + 3 = 2 ( x + 1 ) d ) 0 , 5 x ( x + 1 ) = x - 1 2
Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:
Có: a = 3; b’ = -2√2; c = 2;
Δ ’ = b ’ 2 – a c = ( - 2 √ 2 ) 2 – 3 . 2 = 2 > 0
Vì Δ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Phương trình có a = 3; b’ = -1; c = 1;
Δ ’ = b ’ 2 – a c = ( - 1 ) 2 – 3 . 1 = - 2 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
d)
0 , 5 x ( x + 1 ) = ( x – 1 ) 2 ⇔ 0 , 5 x 2 + 0 , 5 x = x 2 – 2 x + 1 ⇔ x 2 – 2 x + 1 – 0 , 5 x 2 – 0 , 5 x = 0 ⇔ 0 , 5 x 2 – 2 , 5 x + 1 = 0 ⇔ x 2 – 5 x + 2 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Cho hai hàm số sau y = – x + 4 và y = 3x a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số trên. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai hàm số đó. c/ Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y = – x + 4 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) ( chỉ mình câu c thôi nha câu c mình k bt làm :( )
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x=-x+4\\y=3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
c: Gọi A,B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y=-x+4 đến hai trục Ox, Oy
Tọa độ điểm A là: \(\left\{{}\begin{matrix}y_A=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(4;0\right)\)
Tọa độ điểm B là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A=0\\y=-0+4=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(0;4\right)\)
\(AB=\sqrt{\left(0-4\right)^2+\left(4-0\right)^2}=4\sqrt{2}\)
Khoảng cách từ O đến đường thẳng y=-x+4 là:
\(AH=\dfrac{OA\cdot OB}{AB}=\dfrac{16}{4\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)
Tọa độ giao điểm là:
{3x=−x+4y=3x⇔{x=1y=3{3x=−x+4y=3x⇔{x=1y=3
c: Gọi A,B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y=-x+4 đến hai trục Ox, Oy
Tọa độ điểm A là: {yA=04−x=0⇔A(4;0){yA=04−x=0⇔A(4;0)
Tọa độ điểm B là: {xA=0y=−0+4=4⇔B(0;4){xA=0y=−0+4=4⇔B(0;4)
AB=√(0−4)2+(4−0)2=4√2AB=(0−4)2+(4−0)2=42
Khoảng cách từ O đến đường thẳng y=-x+4 là:
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b'x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai): 0,5x(x + 1) = (x – 1)2
0,5x(x + 1) = (x – 1)2
⇔ 0,5x2 + 0,5x = x2 – 2x + 1
⇔ x2 – 2x + 1 – 0,5x2 – 0,5x = 0
⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0
⇔ x2 – 5x + 2 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b'x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
(2x - √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1)
(2x - √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1);
⇔ 4x2 – 2.2x.√2 + 2 – 1 = x2 – 1
⇔ 4x2 – 2.2√2.x + 2 – 1 – x2 + 1 = 0
⇔ 3x2 – 2.2√2.x + 2 = 0
Có: a = 3; b’ = -2√2; c = 2; Δ’ = b’2 – ac = (-2√2)2 – 3.2 = 2 > 0
Vì Δ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Tìm x:
a) \(\frac{3}{4}-\left|x\right|=\frac{2}{5}\)
b) \(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=2,7:\frac{1}{4}\)
Ghi chú : Ở câu b kết quả phải làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất
a) \(\frac{3}{4}-\left|x\right|=\frac{2}{5}\)
\(\left|x\right|=\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\)
\(\left|x\right|=\frac{7}{20}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)
vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)
b) \(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=2,7:\frac{1}{4}\)
\(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=10,8\)
\(2x=\frac{2}{3}:10,8\)
\(2x=\frac{5}{81}\)
\(x=\frac{5}{81}:2\)
\(x=\frac{5}{162}\)
\(x\approx0,04\)
vậy \(x\approx0,04\)
Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. (x 13 + 5 )( 7 – x 3 ) = 0
(x 13 + 5 )( 7 – x 3 ) = 0
⇔ x 13 + 5 = 0 hoặc 7 - x 3 = 0
x 13 + 5 = 0 ⇔ x = - 5 / 13 ≈ -0,62
7 - x 3 = 0⇔ x = 7 / 3 ≈ 1,53
Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53