Rút gọn phương trình và giải phương trình dưới:
\(\dfrac{3-x+x^2}{x^2+x+1}=\dfrac{-6x}{x+2}+7\)
a) giải phương trình: 8x-3=5x+12
b) giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: \(\dfrac{8-11x}{4}\)< 13
c) Chứng minh rằng: (\(\dfrac{x}{x^2-36}\)- \(\dfrac{x-6}{x^2+6x}\)): \(\dfrac{2x-6}{x^2+6x}\)+ \(\dfrac{x}{6-x}\)= 1
a:=>3x=15
=>x=5
b: =>8-11x<52
=>-11x<44
=>x>-4
c: \(VT=\left(\dfrac{x^2-\left(x-6\right)^2}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x+6\right)}{2x-6}+\dfrac{x}{6-x}\)
\(=\dfrac{12x-36}{2x-6}\cdot\dfrac{1}{x-6}-\dfrac{x}{x-6}=\dfrac{6}{x-6}-\dfrac{x}{x-6}=-1\)
Giải phương trình\(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{6x+12}{x^3+8}-\dfrac{7}{x^2-2x+4}=0\)
\(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{6x+12}{x^3+8}-\dfrac{7}{x^2-2x+4}=0\) \(\left(đk:x\ne-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-2x+4+6x+12-7\left(x+2\right)}{x^3+8}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-3x+2}{x^3+8}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)(TM)
Vậy ...
dk : x khac -2
\(\Rightarrow x^2-2x+4+6x+12-7\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+16-7x-14=0\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-x+2=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=2\)
Phương trình -7x-14=-6x+18 tương đương với phương trình \(\dfrac{6}{x-2}\)=\(\dfrac{7}{-x-3}\)không?Vì sao?tìm 1 phương trình khác tương đương với phương trình \(\dfrac{6}{x-2}\)=\(\dfrac{7}{-x-3}\)
Hai phương trình này không tương đương vì chúng không có chung tập nghiệm
1) Giải phương trình: $2 x^{2}+3 x-5=0$.
2) Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{array}{l}x+2 y=1 \\ -3 x+4 y=-18\end{array}\right.$
3) Rút gọn biểu thức: $P=\left(\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right): \dfrac{\sqrt{x}}{x+2 \sqrt{x}+1}$ với $x>0$.
\(2x^2+3x-5=0\)
\(< =>2x^2-2x+5x-5=0\)
\(< =>2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x+2y=1\\-3x+4y=-18\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}-3x-6y=-3\\-3x-6y+10y=-18\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x+2y=1\\10y=-18+3=-15\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x+2y=1\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x-3=1\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}}}}\)
Bài 1 : Ta có : \(\Delta=9-4\left(-5\right).2=9+40=49>0\)
\(x_1=\frac{-3-7}{4}=-\frac{11}{4};x_2=\frac{-3+7}{4}=1\)
Bài 2 :
\(\hept{\begin{cases}x+2y=1\\-3x+4y=-18\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+4y=2\\-3x+4y=-18\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x=20\\x+2y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)
Vậy hệ pt có một nghiệm ( x ; y ) = ( 4 ; -3/2 )
bài 1,giải các phương trình sau
a,\(\sqrt{5x-2}=7\)
b,\(\sqrt{9x-27}+\sqrt{25x-75}=24\)
c,\(x^2-5x+8=2\sqrt{x-2}\)
bài 2,cho A=\(\left\{\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right\}\div\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
NÊU ĐKXĐ VÀ RÚT GỌN A
bài 3,cho B=\(\left\{\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right\}\times\dfrac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)
NÊU ĐKXĐ VÀ RÚT GỌN B
bài4,cho C=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right)\times\left(1-\dfrac{3}{\sqrt{x}}\right)\)
NÊU ĐKXĐ VÀ RÚT GỌN C
Bài 1:
a. ĐKXĐ: $x\geq \frac{2}{5}$
PT $\Leftrightarrow 5x-2=7^2=49$
$\Leftrightarrow 5x=51$
$\Leftrightarrow x=\frac{51}{5}=10,2$
b. ĐKXĐ: $x\geq 3$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{9(x-3)}+\sqrt{25(x-3)}=24$
$\Leftrightarrow 3\sqrt{x-3}+5\sqrt{x-3}=24$
$\Leftrightarrow 8\sqrt{x-3}=24$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-3}=3$
$\Leftrightarrow x-3=9$
$\Leftrightarrow x=12$ (tm)
Bài 1:
c. ĐKXĐ: $x\geq 2$
PT $\Leftrightarrow x^2-5x+6-2(\sqrt{x-2}-1)=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x-3)-2.\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}=0$
$\Leftrightarrow (x-3)[(x-2)-\frac{2}{\sqrt{x-2}+1}]=0$
$x-3=0$ hoặc $x-2=\frac{2}{\sqrt{x-2}+1}$
Nếu $x-3=0$
$\Leftrightarrow x=3$ (tm)
Nếu $x-2=\frac{2}{\sqrt{x-2}+1}$
$\Leftrightarrow a^2=\frac{2}{a+1}$ (đặt $\sqrt{x-2}=a$)
$\Leftrightarrow a^3+a^2-2=0$
$\Leftrightarrow a^2(a-1)+2a(a-1)+2(a-1)=0$
$\Leftrightarrow (a-1)(a^2+2a+2)=0$
Hiển nhiên $a^2+2a+2=(a+1)^2+1>0$ với mọi $a$ nên $a-1=0$
$\Leftrightarrow a=1\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x=3$ (tm)
Vậy pt có nghiệm duy nhất $x=3$.
Bài 2:
ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 4$
\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}+2)\sqrt{x}-2)}.\frac{\sqrt{x}+2}{2}\\ =\frac{-4\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}+2}{2}\\ =\frac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\)
Câu 1 :
Cho biểu thức \(P=\left(\dfrac{x^2}{x^2-3}+\dfrac{2x^2-24}{x^4-9}\right).\dfrac{7}{x^2+8}vớix\ne\pm\sqrt{3}\)
1.Rút gọn P
2.Tìm x để P nhận giá trị nguyên
Câu 2 :
1.Giải phương trình : \(\dfrac{1}{2x-2021}+\dfrac{1}{3x+2022}=\dfrac{1}{15x-2023}-\dfrac{1}{10x-2024}\)
2.Cho đa thức \(P\left(x\right)=2x^3-x^2+ax+bvàQ\left(x\right)=x^2-4x+4\).Tìm a,b để đa thức P(x) chia hết cho đa thức Q(x)
Câu 3:
1.Cho hai số thực x,y thỏa mãn \(0< xy\le1\) . Chứng minh \(\dfrac{1}{x^2+1}+\dfrac{1}{y^2+1}\le\dfrac{2}{xy+1}\)
2.Cho \(S=a^3_1+a^3_2+a^3_3+...+a^3_{100}\) với \(a_1,a_2,a_3,...a_{100}\) là các số nguyên thỏa mãn \(a_1+a_2+a_3+...+a_{100}=2021^{2022}.CMR:S-1⋮6\)
Câu 1:
1: Ta có: \(P=\left(\dfrac{x^2}{x^2-3}+\dfrac{2x^2-24}{x^4-9}\right)\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)
\(=\left(\dfrac{x^2\left(x^2+3\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}+\dfrac{2x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)
\(=\dfrac{x^4+3x^2+2x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)
\(=\dfrac{x^4+5x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)
\(=\dfrac{x^4+8x^2-3x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)
\(=\dfrac{x^2\left(x^2+8\right)-3\left(x^2+8\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)
\(=\dfrac{\left(x^2+8\right)\left(x^2-3\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)
\(=\dfrac{7}{x^2+3}\)
Câu 2a đề sai, pt này ko giải được
2b.
\(P\left(x\right)=\left(2x+7\right)\left(x^2-4x+4\right)+\left(a+20\right)x+\left(b-28\right)\)
Do \(\left(2x+7\right)\left(x^2-4x+4\right)⋮\left(x^2-4x+4\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)\) chia hết \(Q\left(x\right)\) khi \(\left(a+20\right)x+\left(b-28\right)\) chia hết \(x^2-4x+4\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+20=0\\b-28=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-20\\b=28\end{matrix}\right.\)
3a.
\(VT=\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}=\dfrac{2+x^2+y^2}{1+x^2+y^2+x^2y^2}=1+\dfrac{1-x^2y^2}{1+x^2+y^2+x^2y^2}\le1+\dfrac{1-x^2y^2}{1+2xy+x^2y^2}\)
\(VT\le1+\dfrac{\left(1-xy\right)\left(1+xy\right)}{\left(xy+1\right)^2}=1+\dfrac{1-xy}{1+xy}=\dfrac{2}{1+xy}\) (đpcm)
3b
Ta có: \(n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 6
\(\Rightarrow n^3\) luôn đồng dư với n khi chia 6
\(\Rightarrow S\equiv2021^{2022}\left(mod6\right)\)
Mà \(2021\equiv1\left(mod6\right)\Rightarrow2021^{2020}\equiv1\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow2021^{2022}-1⋮6\)
\(\Rightarrow S-1⋮6\)
2a.
À nãy mình nhìn lộn dấu trừ bên vế phải thành dấu cộng
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+2022+2x-2021}{\left(2x-2021\right)\left(3x+2022\right)}=\dfrac{10x-2024-\left(15x-2023\right)}{\left(15x-2023\right)\left(10x-2024\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-1}{\left(2x-2021\right)\left(3x+2022\right)}=-\dfrac{5x-1}{\left(15x-2023\right)\left(10x-2024\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\Rightarrow x=...\\\dfrac{1}{\left(2x-2021\right)\left(3x+2022\right)}=-\dfrac{1}{\left(15x-2023\right)\left(10x-2024\right)}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-2021\right)\left(3x+2022\right)+\left(15x-2023\right)\left(10x-2024\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[12x-4045-\left(10x-2024\right)\right]\left(3x+2022\right)+\left(12x-4045+3x+2022\right)\left(10x-2024\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(12x-4045\right)\left(3x+2022\right)-\left(10x-2024\right)\left(3x+2022\right)+\left(12x-4045\right)\left(10x-2024\right)+\left(3x+2022\right)\left(10x-2024\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(12x-4045\right)\left(13x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{13}\\x=\dfrac{4045}{12}\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Giải phương trình
\(\sqrt{x^2-25}-6=3\sqrt{x+5}-2\sqrt{x-5}\)
Bài 2: Cho biểu thức A = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3};\) B = \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{12}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\) .
a) Rút gọn M = A – B
b) Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất để biểu thức M đạt giá trị nguyên nhỏ nhất.
Giúp mình với, mình đang cần gấp ạ
\(1,ĐKx\ge5\)
\(\sqrt{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+2\sqrt{x-5}=3\sqrt{x+5}+6\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-5}\left(\sqrt{x+5}+2\right)-3\left(\sqrt{x+5}+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+5}+2\right)\left(\sqrt{x-5}-3\right)=0\)
\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=-2loại\\\sqrt{x-5}=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x-5=9\Rightarrow x=14\)(TMĐK)
2a,ĐK \(x\ge0;x\ne9\)
,\(B=\dfrac{7\left(3-\sqrt{x}\right)-12}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{9-7\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\)
\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{9-7\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{9-7\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x-6\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(M=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)
a. Giải phương trình: $x^2 - 3x + 2 = 0$.
b. Giải hệ phương trình: $\left\{ \begin{aligned} & x + 3y = 3\\ & 4 x - 3 y = -18 \end{aligned}\right.$.
c. Rút gọn biểu thức: $A = \dfrac2{2+\sqrt7}+\dfrac{\sqrt{28}}2 - 2$.
d. Giải phương trình: $(x^2 - 2x)^2 + (x-1)^2 - 13 = 0.$
a) x^2 - 3x + 2 = 0
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.1.2=1\)
=> pt có 2 nghiệm pb
\(x_1=\frac{-\left(-3\right)+1}{2}=2\)
\(x_2=\frac{-\left(-3\right)-1}{2}=1\)
a) Dễ thấy phương trình có a + b + c = 0
nên pt đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = 2
b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=3\left(I\right)\\4x-3y=-18\left(II\right)\end{cases}}\)
Lấy (I) + (II) theo vế => 5x = -15 <=> x = -3
Thay x = -3 vào (I) => -3 + 3y = 3 => y = 2
Vậy pt có nghiệm ( x ; y ) = ( -3 ; 2 )
a, x1 = 1 , x2 = 2
b, x = -3 , y = 2
c, A = 1
d, x = -1 , x= 3
Giải các bất phương trình sau:
1) \(\dfrac{2x-5}{x^2-6x-7}\le\dfrac{1}{x-3}\)
2) \(\dfrac{\left(3-2x\right)x^2}{\left(x-1\right)}\ge0\)
3) \(\dfrac{2x}{x-1}\le\dfrac{5}{2x-1}\)
1.
ĐK: \(x\ne7;x\ne-1;x\ne3\)
\(\dfrac{2x-5}{x^2-6x-7}\le\dfrac{1}{x-3}\left(1\right)\)
TH1: \(x< -1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)\ge x^2-6x-7\)
\(\Leftrightarrow2x^2-11x+15\ge x^2-6x-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+22\ge0\)
\(\Leftrightarrow\) Bất phương trình đúng với mọi \(x< -1\)
TH2: \(-1< x< 3\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(2x-5\right)\ge\left(7-x\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+11x-15\ge-x^2+6x+7\)
\(\Leftrightarrow-x^2+5x-22\ge0\)
\(\Rightarrow\) vô nghiệm
TH3: \(3< x< 7\)
Khi đó \(\dfrac{2x-5}{x^2-6x-7}\le0\); \(\dfrac{1}{x-3}>0\)
\(\Rightarrow\) Bất phương trình đúng với mọi \(3< x< 7\)
TH4: \(x>7\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)\le x^2-6x-7\)
\(\Leftrightarrow2x^2-11x+15\le x^2-6x-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+22\le0\)
\(\Rightarrow\) vô nghiệm
Vậy ...
Các bài kia tương tự, chứ giải ra mệt lắm.