14 : ( x - 17 ) = 2 giải hộ mình với ạ
2 ( x - 5 ) - 17 = 25
giải hộ mình ạ
\(2\left(x-5\right)-17=25\)
\(2\left(x-5\right)=25+17\)
\(2\left(x-5\right)=42\)
\(x-5=42:2\)
\(x-5=21\)
\(x=21+5\)
\(x=26\)
Vậy x = 26
2(x - 5) - 17 = 25
2(x - 5) = 25 + 17
2(x - 5) = 42
x - 5 = 42 : 2
x - 5 = 21
x = 21
+ 5 = 26
2(x-5)-17=25
2(x-5)=25+17
2(x-5)=42
x-5=42:2
x-5=21
x=21+5
x=26
Vậy x=26
giải hộ mình câu 17 với ạ
1/1.2 +1/2.3 +1/3.4+...+1/x(x+1)=14/15 làm hộ mik với ạ mình đang cần gấp ( nhớ có lời giải )
\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{14}{15}\)
\(\dfrac{x+1-1}{x+1}=\dfrac{14}{15}\)
\(\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{14}{15}\)
\(15x=14x+14\)
\(x=14\)
(giúp mình giải bài này với ạ)
1/13+15+17+...+95+97
2/(13+15+17+...+95+97)-(12+14+16+...+94+96
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17+18 = 171 nhé
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17+18. = 171
Giải phương trình:
\(4x^2+8\sqrt{x-1}=14-3x\)
Giải CHI TIẾT phương trình này bằng phương pháp tạo \(A^2+B^2=0\) hoặc \(A^2-B^2=0\) hộ mình cái ạ!
Đk: \(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)(Dễ thấy ngoặc to lớn hơn 0 với \(x\ge1\))
Muốn giải mấy bài kiểu này thì mình hay đoán nghiệm trước
Việc đoán nghiệm thì có thể dùng kinh nghiệm hoặc bấm máy tính
Ở đây mình đoán được nghiệm là x=5/4 nên ta sẽ cố gắng tạo ra nhân tử dạng
4x-5 hoặc x-(5/4) ở đầy mình chọn nhân tử 4x-5
Trong những phương trình chứa căn thức thì để tạo nhân tử thì cách thường dùng nhất là phép liên hợp
Phép liên hợp là phép kiểu: \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
Ok, ta biến đổi pt lại để tạo nhân tử 4x-5:
\(\left(8\sqrt{x-1}-4\right)+\left(4x^2+3x-10\right)=0\) (ở đây ta thay x=5/4 vào 8căn(x-1) thì được 4 nên ta sẽ ghép với 4, còn phần còn lại của pt thì gộp lại chung)
\(\dfrac{4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)\left(2\sqrt{x-1}+1\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)(sử dụng phép liên hợp)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)
Ở đây thì với đk x>=1 thì ngoặc to sẽ lớn hơn 0 nên kêt luận x=5/4
Tính giá trị biểu thức:
\(C=x^{15}-2019x^{14}+2019^{13}-2019x^{12}+...+2019x-1\) với x = 2018
Giải bài này hộ mình với ạ. Mình cần gấp!!!
ta có: x = 2018 => 2019 = x + 1. Do đó:
\(C=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...+\left(x+1\right)x-1.\)
\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-x^{13}-x^{12}+...+x^2+x-1.\)
\(=x-1=2019-1=2018\)
Vậy C = 2018 với x = 2018.
Học tốt nhé ^3^
\(Ta \) \(có :\)
\(x = 2018\)\(\Leftrightarrow\)\(x + 1 = 2019\)
\(Thay \) \(x + 1 = 2019\)\(vào \) \(C , ta \) \(được :\)
\(C = x\)\(15\)\(- ( x + 1 ).x\)\(14\)\(+ ( x + 1 ).x\)\(13\) \(- ( x + 1 ).x\)\(12\) \(+ ...+ ( x + 1 ).x - 1\)
\(C = x\)\(15\)\(- x\)\(15\)\(- x\)\(14\) \(+ x\)\(14\) \(+ x\)\(13\)\(- x\)\(13\)\(- x\)\(12\)\(+ ... + x^2 + x - 1\)
\(C = x - 1\)
\(Thay \) \(x = 2018\) \(vào \) \(C\) \(, ta \) \(được :\)
\(C = 2018 - 1 = 2017\)
a) (13x+39)(√14-√7x) = 0 b) (0,9x+1,54)(1,02-0,3x)=0 c) (x^+2x)-(3x+6)/x+3 = 0 d) (x-2)(x^-3x+5)=(x-2)x^ Giải hộ mình vs ạ
-2/5 : x = 1/2
7/6 : x = 7/4
Giải hộ mình với ạ
`-2/5 : x=1/2`
`=> x= -2/5 : 1/2`
`=> x= -2/5 xx 2`
`=>x= -4/5`
__
`7/6 : x = 7/4`
`=>x= 7/6 : 7/4`
`=>x=7/6 xx 4/7`
`=>x= 28/42`
`=>x=2/3`
\(x=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{-4}{5}\)
b. \(x=\dfrac{7}{6}:\dfrac{7}{4}\)
\(x=\dfrac{2}{3}\)