Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Như Nguyễn
Bên trong một lực kế lò xo đơn giản được treo thẳng đứng ,người ta thấy một chiếc lò xo có chiều dài tự nhiên 6cm . Một đầu của lò xo gắn vào vỏ lực kế ,đầu còn lại gắn vào một cái móc và một kim chỉ thị.Sau đó người ta treo vào lực kế một vật có khối lượng 10g thì chiều dài của lò xo lúc này là 6,5cm. a.Tính độ biến dạng của lò xo khi treo vật b.Tiếp tục treo thêm một quả nặng có khối lượng 10g thì thấy chiều dài lúc này là 7cm. Hỏi khi lực kế chỉ giá trị 0,ta treo vào lực kế 5 quả nặng mỗi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2017 lúc 15:36

Lực kế có một chiếc (1) lò xo một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái (2) kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một (3) bảng chia độ.

Nguyễn Hồng Trường
Xem chi tiết
sang
8 tháng 5 2022 lúc 16:07

Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm

 

    => Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm

Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm) 

sang
8 tháng 5 2022 lúc 16:08

tự áp dụng

 

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
7 tháng 11 2016 lúc 20:56

(1) lò xo; (2) kim chỉ thị; (3) bảng chia độ

Phan Công Bằng
7 tháng 11 2016 lúc 20:57

Một chiếc lực kế thường dùng ở lớp học thì thường có GHĐ là 5N; ĐCNN là 0,1N

Phạm Hoài Thu
8 tháng 11 2016 lúc 13:42

(1)kim chỉ thị

(2)lò xo

(3)bảng chia độ

hahavuihihi

Vũ Lộc
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 16:42

Vũ Lộc
Xem chi tiết
Doremeto
Xem chi tiết
Phạm Lê Nam Bình
9 tháng 10 2019 lúc 17:47

vật lý đúng không bạn???

Doremeto
9 tháng 10 2019 lúc 17:50

Ukm.Vật lý

THE HACK
9 tháng 10 2019 lúc 17:54

mik thấy có

lý

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2018 lúc 9:26

Chọn D

+ k = F : Δl  = 0,1 : 0,01 = 10 N/m.

+ Ta có: F = P / cos60o = 0,2N.

+ F = Fđh = k.Δl => Δl = 0,02m = 2cm.

⇒  l = lo + Δl = 20 + 2 = 22cm.

+ F là lực li tâm: F = mω2R = Ptan60o

=> mω2l.cos60o = Ptan60o => ω = 9,53 rad/s = 1,5 vòng/s.

tran nhat anh
Xem chi tiết
2611
8 tháng 5 2022 lúc 14:59

`a)` Độ biến dạng của lò xo là: `13-10=3(cm)`

`b)` Khi vật đừng yên có `2` lực tác dụng vào vật.

 `+,` Trọng lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng xuống dưới.

`c)` Đổi `300 g = 0,3 kg`

Trọng lực của vật là: `P=10m=10.0,3=3(N)`

 `+,` Phản lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng lên ngược chiều với trọng lực.

nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 15:00

a)Độ biến dạng lò xo: \(\Delta l=l_2-l_1=13-10=3cm\)

b)Khi vật đứng yên chị tác dụng của:

   -Trọng lực hướng xuống.

   -Lực đàn hồi của vật hướng lên.

c)Trọng lượng của vật:

   \(P=10m=10\cdot0,3=3N\)   

Veronica Nguyen
8 tháng 5 2022 lúc 15:03

a ) Độ biến dạng của lò xo là: 13 − 10 = 3 ( c m ) b ) Khi vật đừng yên có 2 lực tác dụng vào vật. + , Trọng lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng xuống dưới. c ) Đổi 300 g = 0 , 3 k g Trọng lực của vật là: P = 10 m = 10.0 , 3 = 3 ( N ) + , Phản lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng lên ngược chiều với trọng lực.

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
MY PHẠM THỊ DIÊMx
Xem chi tiết