Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Châu Giang Đào
Xem chi tiết
Gia Lương Đinh
Xem chi tiết
Tịnh Ân
Xem chi tiết
lê tuan long
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 18:06

a) Xét tam giác AMN có

B là trung điểm của AM(AB=BM)

C là trung điểm của AN(AC=CN)

=> BC là đường trung bình của tam giác ABC

b) Xét tam giác AMJ có

B là trung điểm của AB(AB=BM)

I là trung điểm AJ(gt)

=> IB là đường trung bình của tam giác AMJ

=> IB//MJ(tính chất đường tb)

Ta có: IB//MJ(cmt)

Mà \(I\in BC\)(AI là đường trung truyến tam giác ABC)

=> BC//MJ

Ta có: MJ//BC(cmt)

          MN//BC(cmt)

Theo tiên đề Ơ-clit ta suy ra:

M,J,N thẳng hàng

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 0:42

a: Xét ΔAMN có 

B là trung điểm của AM

C là trung điểm của AN

Do đó: BC là đường trung bình của ΔAMN

Suy ra: BC//MN và \(BC=\dfrac{MN}{2}\)

hay MN=18cm

Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tuấn
16 tháng 11 2023 lúc 18:55

Bài 3. Cho tam giác
ABC
. Trên cạnh
AC
lấy điểm
N
sao cho

2
5
CN
AN
 . Trên cạnh BC lấy điểm
M
sao cho
BC xMC 

và MN // AB.

Tìm x.
A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 1,4

ice bear_chan cute
Xem chi tiết
my name
Xem chi tiết
Đinh Quang Minh
2 tháng 4 2017 lúc 21:14

đây e ơi https://olm.vn/hoi-dap/question/541217.html

Cô Hoàng Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 10:28

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Trấn Thế khôi
Xem chi tiết
Nhi Hàn
28 tháng 5 2017 lúc 15:15

c). MP=BI = 8 

Mà MP//BI => PBI là hình bình hành

=> MPI = MBI  Mà MBI = AMN

=>NPI = AMN;=>TG AMN đ d QNP

Mà QNP đ d QCI

=>AMN đ d QIC

Triphai Tyte
Xem chi tiết
Thị Trúc Uyên Mai
23 tháng 5 2018 lúc 10:30

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE