Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Vu Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nhi Lê Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 13:31

a: \(=\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)}{2\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{2\left(\sqrt{5}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{5}+5-3-\sqrt{5}}{2\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{5}+2}{2\left(\sqrt{5}+1\right)}=1\)

b: \(=\sqrt{\sqrt{3}}\left(2\sqrt{2}-2\cdot5\sqrt{2}+4\cdot8\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{\sqrt{3}}\cdot24\sqrt{2}\)

d: \(=\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)

_Công chúa nhỏ _
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
3 tháng 6 2017 lúc 8:11
\(=\frac{\sqrt{35}\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{35}}=\sqrt{5}+\sqrt{7}\)\(=\frac{4\sqrt{2}-3\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}\sqrt{2}}=\frac{4}{\sqrt{3}}+\frac{3}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{6}}\)\(=\frac{\left(3\sqrt{11}-3\sqrt{3}-\sqrt{11}\right)}{\sqrt{11}}+3\sqrt{2}=\frac{\left(2\sqrt{11}-3\sqrt{3}\right)}{\sqrt{11}}+3\sqrt{2}\)\(=\frac{2\sqrt{11}-3\sqrt{3}+3\sqrt{22}}{\sqrt{11}}\)
_Công chúa nhỏ _
3 tháng 6 2017 lúc 9:36

câu c bạn làm nhầm đề bài r kìa Hoàng Anh Tuấn 

\(\sqrt{18}=3\sqrt{2}\) chứ sao lại bằng \(3\sqrt{3}\)đc

_Công chúa nhỏ _
3 tháng 6 2017 lúc 10:06

câu 2 sao có thể rút gọn đc hả b ? trên tử là phép cộng trừ mà , vậy ls có thể làm vậy ?

Hồng Chan
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 8 2017 lúc 16:30

Lời giải:

ĐK: \(x\geq 0, x\neq 9\)

Biến đổi và rút gọn, ta thu được:

\(P=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}\)

Để ý rằng, \(\sqrt{x}\geq 0\Rightarrow \sqrt{x}+3\geq 3\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{\sqrt{x}+3}\leq \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow \frac{-3}{\sqrt{x}+3}\geq \frac{-3}{3}=-1\) (nhân hai vế với số âm thì phải đổi dấu)

Do đó \(P_{\min}=-1\). Dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Quỳnh Trương
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
30 tháng 7 2018 lúc 10:31

\(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x+1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\sqrt{x}\right)\)

(ĐKXĐ: x\(\ge\) 0 ; x \(\ne\) 1 )

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\left(1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\sqrt{x}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right):\left(1-\sqrt{x}\right)\)

\(=\sqrt{x}+1\)

Aki Tsuki
30 tháng 7 2018 lúc 10:05

\(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x+1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\sqrt{x}\right)=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\sqrt{x}\right)=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=\left(1-x\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-\sqrt{x}-x+x\sqrt{x}=x\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+1\)

hà mai trang
30 tháng 7 2018 lúc 10:09

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{1-\sqrt{x}}.\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\)

\(A=\left(\sqrt{x}+1\right).\left(1-\sqrt{x}\right)\div\left(1-\sqrt{x}\right)\)\(A=\dfrac{1-x}{1-\sqrt{x}}\)

Kuruishagi zero
Xem chi tiết
ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
7 tháng 12 2018 lúc 20:48

thế mày cho 5 câu làm j

Người
7 tháng 12 2018 lúc 20:50

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Người
7 tháng 12 2018 lúc 20:50

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Lê Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 12 2017 lúc 11:25

Lời giải:

Ta có:

\(a+b+c=abc\Rightarrow a^2+ab+ac=a^2bc\)

\(\Rightarrow a^2+ab+ac+bc=a^2bc+bc\)

\(\Leftrightarrow (a+b)(a+c)=bc(a^2+1)\)

Tương tự: \(\left\{\begin{matrix} ac(b^2+1)=(b+c)(b+a)\\ ab(c^2+1)=(c+a)(c+b)\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(S=\frac{a}{\sqrt{(a+b)(a+c)}}+\frac{b}{\sqrt{(b+c)(b+a)}}+\frac{c}{\sqrt{(c+a)(c+b)}}\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(A\leq \frac{1}{2}\left(\frac{a}{a+b}+\frac{a}{a+c}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{b}{b+a}+\frac{b}{b+c}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{c}{c+a}+\frac{c}{c+b}\right)\)

\(\Leftrightarrow S\leq \frac{1}{2}\left(\frac{a+b}{a+b}+\frac{a+c}{a+c}+\frac{b+c}{b+c}\right)=\frac{3}{2}\)

Vậy \(S_{\max}=\frac{3}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\sqrt{3}\)

Nguyễn Kim Oanh
Xem chi tiết
Phương An
26 tháng 7 2017 lúc 19:49

\(\sqrt{x+2-3\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x-2-\sqrt{2x-5}}=\sqrt{8}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+4-6\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x-4-2\sqrt{2x-5}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}-3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}-1\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-5}-3\right|+\left|\sqrt{2x-5}-1\right|=4\) (1)

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập

(~ ~ ~) Với \(\dfrac{5}{2}\le x< 3\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4-2\sqrt{2x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5}=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\) (nhận)

(~ ~ ~) Với \(3\le x\le7\)

=> pt vô nghiệm

(~ ~ ~) Với 7 < x

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{2x-5}-4=4\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x-5\right)=64\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{64+20}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{21}{2}\) (nhận)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{21}{2}\right\}\)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
An Thy
12 tháng 7 2021 lúc 15:29

1) \(\left(\sqrt{19}-3\right)\left(\sqrt{19}+3\right)=\left(\sqrt{19}\right)^2-3^2=19-9=10\)

2) \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}=\sqrt{\dfrac{8+2\sqrt{7}}{2}}-\sqrt{\dfrac{8-2\sqrt{7}}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}{2}}=\dfrac{\left|\sqrt{7}+1\right|}{\sqrt{2}}-\dfrac{\left|\sqrt{7}-1\right|}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}+1}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

3) \(\sqrt{8+\sqrt{60}}+\sqrt{45}-\sqrt{12}=\sqrt{8+\sqrt{4.15}}+\sqrt{9.5}-\sqrt{4.3}\)

\(=\sqrt{8+2\sqrt{15}}+3\sqrt{5}-2\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{5}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}+3\sqrt{5}-2\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}+3\sqrt{5}-2\sqrt{3}=\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|+3\sqrt{5}-2\sqrt{3}\)

\(\sqrt{5}+\sqrt{3}+3\sqrt{5}-2\sqrt{3}=4\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

4) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.2.\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.2.\sqrt{5}+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}=\left|\sqrt{5}-2\right|-\left|\sqrt{5}+2\right|\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}-2=-4\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 0:01

1) \(\left(\sqrt{19}-3\right)\left(\sqrt{19}+3\right)=19-9=10\)

4) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}-2=-4\)