Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hày Cưi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 17:22

Florence Brittany
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
9 tháng 2 2020 lúc 9:05

x y z O C H K

a, xét tam giác OCH và tam giác OCK có : OC chung

góc HOC = góc KOC  do OC là phân giác của góc KOH (gT)

góc OHC = góc CKO = 90

=> tam giác OCK =tam giác OCH (ch-gn)

b,  tam giác OCK =tam giác OCH  (câu a)

=> CH = CK (đn)

xét tam giác HCB và tam giác KCA : có góc HCB = góc KCA (đối đỉnh)

góc BHC = góc AKC = 90 

=> tam giác HCB = tam giác KCA (cgv-gnk)

=> HB = KA (đn)

c,CK = CH (Câu b)

=> tam giác CHK cân tại C (đn)

=> góc KHC = (180 -  góc HCK) : 2 (tc)          (1)

tam giác HCB = tam giác KCA (câu b) => CB = CA (đn)

=> tam giác CBA cân tại C (đn) => góc CAB (180 - góc BCA) : 2 (tc)        (2)

góc HCK = góc BCA (đối đỉnh)       (3)

(1)(2)(3) => góc KHC = góc CAB  mà 2 góc này so le trong

=> HK // AB (tc)

d,   có OH = OK do tam giác OCH = tam giác OCK (câu a) 

HB = KA do tam giác HC = tam giác KCA (câu b)

OH + HB = OB

OK + KA = OA 

=> OA = OB 

=> tam giác OAB cân tại O (đn) 

để OA = AB 

<=> tam giác OAB đều  (tc)

<=> góc xOy = 60

e, không biết làm  em mới lớp 6

Khách vãng lai đã xóa
Florence Brittany
9 tháng 2 2020 lúc 9:08

Ko sao đâu. Lớp 6 mà làm được như vậy là giỏi rồi em 

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
9 tháng 2 2020 lúc 14:08

lớp 6 cc, làm nốt câu e

x O y z C H K A B D

e, Vì D là trung điểm của AB => AD = DB = AB : 2

Ta có: OH + HB = OB

OK + KA = OA

Mà OH = OK (△OHC = △OKC) ; AK = HB (cmt)

=> OB = OA

Xét △OBD và △OAD 

Có: OB = OA (cmt)

       OD là cạnh chung

        BD = DA (cmt)

=> △OBD = △OAD (c.c.c)

=> BOD = AOD (2 góc tương ứng)

Và OD nằm giữa OA và OB

=> OD là tia phân giác của AOB hay OD là tia phân giác của xOy

Lại có: Oz là tia phân giác của xOy hay OC là tia của xOy 

=> OD trùng OC

=> O, C, D thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 12:10

Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 9:02

1: \(O_2D=O_2A+CD=\dfrac{AC}{2}+\dfrac{BC}{2}=\dfrac{AB}{2}=R_1\)

góc O2MD=góc O2MC+góc CMD

=1/2*sđ cung CM+góc MCA

=90 độ

=>DM là tiếp tuyến của (O2)

PD^2=BD*DA=DC*BA=DM^2=O2D-R2^2

=>PD^2=R1^2-R2^2

2: Xet ΔD1BD vuông tại D1 và ΔD4BD vuông tại D4 có

BD chung

góc D1BD=góc D4BD

=>ΔD1BD=ΔD4BD

=>D1=D4

CM tương tự, ta được: DD2=DD3, BP=BQ, PA=PB

=>D1D+D2D+D3D+D4D<=1/2(BP+PA+AQ+QB)

=>2*(D1D+D2D)<=PA+PB

PB^2=BD^2+DP^2>=2*DB*DP

=>\(PB>=\dfrac{2\cdot DB\cdot DP}{PB}=2\cdot D_1D\)

Chứng minh tương tự,ta được: \(AP>=\dfrac{2\cdot DA\cdot DP}{PA}=2\cdot D_2D\)

=>ĐPCM

Xem chi tiết
phu
Xem chi tiết
NguyễnMai
Xem chi tiết
Anime Ecchi
Xem chi tiết