Những câu hỏi liên quan
Cù Thanh Phước
Xem chi tiết
Dương Helena
18 tháng 12 2015 lúc 21:14

Ai tick mình tròn 190 điểm đi 

Bình luận (0)
tuấn kiê
18 tháng 12 2015 lúc 21:16

tick tui tròn 110 điểm đi mà

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
18 tháng 12 2015 lúc 21:17

n+15 chia hết cho n-3

n-3+18 chia hết cho n-3

nên 18 chia hết cho n-3 hay n-3EƯ(18)={1;2;3;6;9;18}

nên nE{4;5;6;9;12;21}

mà 4+11n chia hết cho 9 nên nE{6;9;12;21}

mà 8<n<25 nên nE{9;12;21}

Bình luận (0)
Sat Thien Mach
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Minh Hiền
18 tháng 7 2015 lúc 7:49

n+1 chia hết cho 15

=> n+1 \(\in B\left(15\right)\)

=> n+1 \(\in\left\{0;15;30;45;...\right\}\)

=> n \(\in\left\{-1;14;29;44;...\right\}\)

1001 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\inƯ\left(1001\right)\)

=> n+1 \(\in\left\{1;7;143;1001\right\}\)

=> n \(\in\left\{0;6;142;1000\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyệt Hằng
18 tháng 7 2015 lúc 7:47

n là số nguyên hay số tự nhiên

 

 

 

Bình luận (0)
oanh trần
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
31 tháng 7 2016 lúc 14:10

n + 6 chia hết cho n

Do n chia hết cho n => 6 chia hết cho n

Mà n thuộc N => \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

15 chia hết cho 2n + 1

Mà 2n + 1 là số lẻ; \(n\in N\)nên \(2n+1\ge1\)=> \(2n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

=> \(2n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;2;7\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Quyển
22 tháng 11 2016 lúc 21:05

n+6 chi het cho n

Do n chia het cho n =>6 chia het cho n

Ma n thuoc N=>nE{1;2;3;6}

15 chia het cho 2n+1

Mà 2n+1 là số lẻ:n E N nen 2n + 1>_ 1 => 2n +1 E { 1;3;5;15 }

=> 2n E { 0;2;4;14 }

=> n E { 0;1;2;7 }

Bình luận (0)
TRÁNH HOÀNG KHÁNH DUNG
Xem chi tiết
nguyễn đam tâm
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
12 tháng 8 2016 lúc 18:55

30 chia hết cho x; 45 chia hết cho x ; va 2< x < 10

=> x thuộc ỨC(30;45) 

=> WCLN(30;45) = 15

=> x = Ư(15) = {1;3;5;15}

Vì 2 < x < 10 => x=  3;5

Bình luận (0)
nguyễn đam tâm
12 tháng 8 2016 lúc 19:00

ban phan h so 30 va 45 gium minh nha

Bình luận (0)
nguyen ngoc  anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
6 tháng 12 2017 lúc 20:29

a) Ta có:

\(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=5\Rightarrow n=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

b) Ta có:

\(15⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=3\Rightarrow n=2\\n+1=5\Rightarrow n=4\\n+1=15\Rightarrow n=14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

c) Ta có:

\(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=2\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

d) Ta có:

\(4n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+2\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in U\left(1\right)=\left\{1\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow2n+1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Bình luận (0)
Trần Phương Chi
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết