Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Đoàn Minh Châu
2 tháng 2 2015 lúc 10:14

3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9

mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm

Bình luận (0)
Ran Mori xinh đẹp
16 tháng 1 2017 lúc 14:40

câu 1 bạn châu sai rồi

Bình luận (0)
ko co ten
Xem chi tiết
nguyen thi han
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
30 tháng 12 2016 lúc 20:15

a) A = 21 + 22 + 23 + .................. + 260

A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ................. + (258 + 259 + 260)

A = 2.(1 + 2 + 4) + 24.(1 + 2 + 4) + ...................... + 258.(1 + 2 + 4)

A = 2.7 + 24 . 7 + ................. + 258.7

A = 7.(2 + 24 + ........ + 258

Bình luận (0)
Băng Dii~
30 tháng 12 2016 lúc 20:15

.           A= (2 +2+ 23) + (2+ 2 + 26) + ... + (258 + 259 + 260).

             = 2 x (1 + 2 + 22) + 24 x (1 + 2 + 22) + ... + 258 x (1 + 2 + 22).

             = 2 x 7 + 24 x 7 + ... + 258 x 7.

             = 7 x ( 2 + 24 + ... + 258).

Vì A = 7 x ( 2 + 24 + ... + 258)  nên A chia hết cho 7.

b )

Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 9:53

b) Chúng t dựa vào bài toán sau:

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Các số có hai chữ số thỏa mãn là 40, 80.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
16 tháng 6 2018 lúc 9:56

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Linh
29 tháng 11 2018 lúc 21:40

bài cô giao đi hỏi 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nam
15 tháng 3 2020 lúc 21:25

chịu thôi

...............................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 12 2021 lúc 9:06

\(a=111...1=\frac{10^{2n}-1}{9}=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}\)

\(b=222...2=\frac{2\left(10^n-1\right)}{9}=\frac{2.10^n}{9}-\frac{2}{9}\)

\(a-b=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}-\frac{2.10^n}{9}+\frac{2}{9}=\left(\frac{10^n}{3}\right)^2-2.\frac{10^n}{3}.\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2=\)

\(=\left(\frac{10^n}{3}-\frac{1}{3}\right)^2\) Là 1 số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Trịnh Hiếu Anh
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
4 tháng 9 2023 lúc 20:39

chắc khó qué nên ko ai lm cho tớ hic😥

Bình luận (1)