Những câu hỏi liên quan
azzz
Xem chi tiết
•Vεɾ_
Xem chi tiết
ha tuan anh
13 tháng 10 2019 lúc 7:20

có t i c k ko

•Vεɾ_
13 tháng 10 2019 lúc 8:52

ha tuan anh

Trả lời đc rồi hãng nói đến t i c k 

Tham gia diễn đàn hỏi đáp mục đích chính là để kiếm điểm à

•Vεɾ_
13 tháng 10 2019 lúc 8:53

và tôi cần lời giải chi tiết chứ ko phải tóm tắt nhá 

Tôi biết cậu hầu như toàn giải tắt chả có đầu có đuôi 

Ko cho ra đc lời giải thì thôi đừng tl làm j cả

Ngoc
Xem chi tiết
Ngoc
24 tháng 3 2020 lúc 20:56

Nếu có bạn nào trả lời thì ngoài t.i.c.k đúng tớ còn pải làm thế nào để 'chọn câu trả lời này'??

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 20:58

Gọi d là ƯCLN (2n+1;2n+3) (d thuộc N*)

=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d={1;2}

Ta có 2n+1 không chia hết cho 2 và 2n+3 không chia hết cho 2

=> d=1

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 21:00

Với mọi số tự nhiên n 

Đặt: ( 2n + 1; 2n + 3 ) = d ( với d là số tự nhiên )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mặt khác : 2n + 1 là số lẻ nên \(2n+1⋮̸2\)=> d = 1

=>  2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n 

Vậy với mọi số tự nhiên  n thì \(A=\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn nam
13 tháng 3 2018 lúc 20:24

M=1+3+5....+(2n-1)

Số số hạng (2n-1-1)/2+1=n số hạng

Suy ra M=\(\frac{\left(1+2n-1\right).n}{2}=\frac{2.n^2}{2}=n^2\) vậy M là số chính phương

Monkey D Luffy
13 tháng 3 2018 lúc 20:25

toán lớp mấy

Bên nhau trọn đời
Xem chi tiết
Lê Thanh Minh
30 tháng 9 2018 lúc 6:44

Ta co n^2 chia 5 du 1 hoac du 4

=>n^4 chia 5 du 1 hoac du 4

\(\orbr{\begin{cases}n^4\equiv1\left(mod5\right)\\n^4\equiv4\left(mod5\right)\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}n^5\equiv n\left(mod5\right)\\n^4-4+5⋮5\end{cases}}\)\(=>\orbr{\begin{cases}n^5-n⋮5\\n^4\equiv1\left(mod5\right)\left(#\right)\end{cases}}\)

Theo (#) ta co:\(n^5\equiv n\left(mod5\right)\Rightarrow n^5-n⋮5\)

Vay n^5-n chia het cho 5

Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
đào thị ngọc hân
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 7 2023 lúc 16:56

\(P=n^3+n+2\)

\(=\left(n^3+1\right)+\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right).\left(n^2-n+1\right)+n+1\)

\(=\left(n+1\right).\left(n^2-n+2\right)\)

Nhận thấy với \(n\inℕ^∗\Rightarrow n+1>0;n^2-n+2>0\)

nên P là hợp số 

ʚTrần Hòa Bìnhɞ
Xem chi tiết
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
4 tháng 9 2019 lúc 20:32

a) \(25^{n+1}-25^n=25^n\left(25-1\right)=25^n.4⋮25.4=100\)

b) \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)=\left(n^2-2n\right)\left(n-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\)

Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)⋮6\)

c) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n^3-n⋮6\)

 
lê duy mạnh
4 tháng 9 2019 lúc 20:36

a,25^n.24

mà 25^n :5

 .
4 tháng 9 2019 lúc 20:37

a) \(25^{n+1}-25^n=25^n.\left(25-1\right)\)

\(=25^n.24=25^n.4.6\)

\(=\left(25^n.4\right).6⋮100\) ( do \(25^n.4⋮100\forall n\inℕ^∗\) )

b) \(n^2.\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right).\left(n^2-2n\right)\)

\(=\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)\)

Ba số trên là ba số liên tiếp

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)⋮2\\\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)⋮3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)⋮6\)

hay : \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)⋮6\)

c) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n.\left(n-1\right).\left(n+1\right)\)

Đến đây tương tự câu b) thì ta có đpcm.