Những câu hỏi liên quan
Dương Ngọc Ninh
Xem chi tiết
Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Potter Harry
19 tháng 12 2015 lúc 19:51

gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)

Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)

         2n+3 chia hết cho d(2)

Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d

                           hay 1 chia hết cho d

Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

Bình luận (0)
Ngô Phúc Dương
19 tháng 12 2015 lúc 19:48

làm ơn làm phước cho mk 3 tick đi mk mà

please

Bình luận (0)
Ngô Khánh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 12 2020 lúc 13:50

Gọi d là USC của n+7 và 3n+22 nên

\(n+7⋮d\Rightarrow3\left(n+7\right)=3n+21⋮d\)

\(3n+22⋮d\)

\(\Rightarrow3n+22-\left(3n+21\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

n+7 và 3n+22 có 1 ước chung duy nhất là 1 nên chúng nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Hang Vo Thi
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Hà Giang
14 tháng 11 2017 lúc 20:36

a)  Gọi ƯCLN(3n+1,6n+1)=d

=> 3n+1 và 6n+1 chia hết chưa d

=> 2(3n+1) và 6n+1 chia hết chưa d

=>6n+2 và 6n+1 chia hết cho d

=>(6n+2)-(6n+1)=1 chia hết cho d

=>d=1

=> 3n+1 và 6n+1 nguyên tố cùng nhau

b, Gọi ƯCLN(2n+3,3n+4)=d

=>2n+3 và 3n+4 chia hết cho d

=>3(2n+3) và 2(3n+4) chia hết cho d

=>6n+9 và 6n+8 chia hết cho d

=>(6n+9)-(6n+8)=1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

Bình luận (0)
Trương Phi Hùng
Xem chi tiết
vũ tiền châu
31 tháng 12 2017 lúc 12:27

đề bài này bạn xem lại nhé, cứ thử cho n là số lẻ => 3n+1 là số chẵn => 3n+1 chia hết cho 2 

mà 4n luôn chia hết cho 2 với n là số nguyên 

=> 4n và 3n+1 có ước chung là 2 với n lẻ 

=> 4n và 3n+1 nguyên tố cùng nhau á ???

Bình luận (0)
Trương Phi Hùng
31 tháng 12 2017 lúc 12:33

sorry ấn lộn phải là 2n+4 và 3n+8

Bình luận (0)
❤Trang_Trang❤💋
31 tháng 12 2017 lúc 13:01

Gọi d = ƯCLN ( 2n+4 ; 3n+8 )

2n+4\(⋮\)d => 3(2n+4) \(⋮\)d => 6n+12 \(⋮\)d

3n+8 \(⋮\)d => 2(3n+8) \(⋮\)d => 6n + 16 \(⋮\)d

=> ( 6n+16)-(6n+12) \(⋮\)d

=> 4 \(⋮\)d

=> 2n +4 và 3n +8 là số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
hung le
Xem chi tiết
Nhật Hạ
25 tháng 12 2018 lúc 11:40

Gọi d là ƯCLN(n + 1, 3n + 4 )

\(\Rightarrow n+1⋮d\Rightarrow3.\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

3n + 4: Giữ nguyên

\(\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\left[3n+4-3n-3\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy n+1 và 3n+4 là số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
NGÔ ĐỨC QUANG
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
2 tháng 12 2017 lúc 18:10

Gọi d là ƯCLN(5n+7, 3n+4), d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+7⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(5n+7\right)⋮d\\5\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}15n+21⋮d\\15n+20⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(15n+21\right)-\left(15n+20\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(5n+7,3n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 5n+7 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)