Mênh mông muôn mẫu 1 màn mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
Quen ko a-e!?!
4. Đọc hai câu thơ sau đây :
“Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ nào được dùng trong hai câu thơ trên
(1 Điểm)
Dùng cách điệp âm.
Dùng cách nói lái
Dùng từ ngữ trái nghĩa
Dùng từ ngữ đồng âm
5. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ Mộng mị mỏi mòn mai một một Mĩ miều may mắn mấy mà mơ (Tú Mỡ) Dựa vào hiệp tượng điệp âm (lặp âm) 6. Rừng sâu mưa lâm thâm Dựa vào hiện tượng đồng nghĩa (rừng – lâm; sâu – thâm)
Đọc hai câu thơ sau đây:
“Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ nào được dùng trong hai câu thơ trên?
A. Dùng cách điệp âm.
B. Dùng từ ngữ trái nghĩa.
C. Dùng cách nói lái.
D. Dùng từ ngữ đồng âm.
Đọc hai câu thơ sau đây : “Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ” (Tú Mỡ) Lối chơi chữ nào được dùng trong hai câu thơ trên
mênh mông
mê mẩn
mò mẫm
miên man
một mình
miệng mồm nha
:))))))))))))
-H T- nha em
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
(Ca dao)
Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.(Tú Mỡ) Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ(Tú Mỡ) Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái kèo,Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.(Ca dao) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.Mời cô mời bác ăn cùng,Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm?
b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ?
trả lời cho mk giùm câu a thôi
ai hok giỏi văn thì giúp với nha
Trần Ngọc Định ;Linh Phương;Thảo Phương;Nguyễn Phương Thảo;Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.
- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)
Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-choi-chu-23-1251.html
''ĐƯỜNG ĐỜI ĐƯA ĐẨY ĐẦY ĐỚN ĐAU
ĐÉO ĐI ĐƯỢC ĐÂU ĐỂ ĐỔI ĐỜI
MỘT MÌNH MỘT MÁY MÃI MONG MỎI
MỎI MẮT MIÊN MAN MÃI MỘT MÌNH''
Mình cô đơn chán quá ngồi viết thơ
Đời ForeverAlone(FA) thật khổ mãi ko tìm được BFF (BestFriendForever)
''MỘT MÌNH MỘT MÁY MÃI MONG MỎI
MỎI MẮT MIÊN MAN MÃI MỘT MÌNH''
Mình cô đơn quá, kết bạn với mình nha.
Bạn không nên đăng câu hỏi linh tinh trên diễn đàn sẽ bị trừ điểm đó
làm
kkb vs cô gái tự do như mik nek
Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
( Ca dao )
- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
( Tú Mỡ )
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .
( Tú Mỡ )
- Con cá đối bỏ trong cối đá ,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em
( Ca dao )
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà .
( Phạm Hổ )
a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc bt ?
b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?
c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ , theo em , thế nào là chơi chữ ?
d) Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ?
a + b + d)
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
(Ca dao)
+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
( Ca dao )
- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
( Tú Mỡ )
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .
( Tú Mỡ )
- Con cá đối bỏ trong cối đá ,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em
( Ca dao )
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà .
( Phạm Hổ )
a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc bt ?
b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?
c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ , theo em , thế nào là chơi chữ ?
d) Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ?
1. Thế nào là chơi chữ
Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.
- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)
Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
Câu 4. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị
2. Các lối chơi chữ.
Câu 1.
Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
Câu 2.
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ)
=> Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
= > Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa. Câu 3.
Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái :
- Cá đối nói lái thành cối đá
- Mèo cái nói lái thành mái kèo
Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
Câu 4. - Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.