Những câu hỏi liên quan
hong thi dung
Xem chi tiết
Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
30 tháng 10 2016 lúc 21:33

Ta có hình vẽ:

A B C D H E d

Vì BD là phân giác của ABC nên \(ABD=CBD=\frac{ABC}{2}\)

Vì ABC vuông góc tại A nên góc A = 90o

Xét Δ ABC có: ABC + ACB = 90o (tính chất của Δ vuông)

=> ABC = 90o - ACB

=> \(\frac{ABC}{2}=\frac{90^o-ACB}{2}\)

=> CBD = 45o - \(\frac{ACB}{2}\)

\(CH\perp DE\) nên CHD = 90o

Xét Δ BHC có: HBC + BCH = 90o (tính chất của Δ vuông)

=> 45o - \(\frac{ACB}{2}\) + BCH = 90o

=> BCH - \(\frac{ACB}{2}\) = 45o

=> BCH - \(\frac{ACB}{2}\) = \(\frac{BCE}{2}\) (vì BCE = 90o)

=> BCH \(=\frac{BCE+ACB}{2}=\frac{2.ACB+DCE}{2}=ACB+\frac{DCE}{2}\)

=> BCH - ACB = \(\frac{DCE}{2}\)

=> \(DCH=\frac{DCE}{2}\)

=> CH là tia phân giác của góc DCE (đpcm)

Bình luận (1)
Nam Vu Gia
28 tháng 10 2018 lúc 21:46

Xét tam giác ABD và tam giác HCD, ta có:

BAC=CHD

ABD+ADB=90

DCH+HDC=90

Mà ADB=HDC⇒ABD=DCH (1)

⇒Tam giác ABD=tam giác HCD

⇒ABD=DCH

Xét tam giác BCE và tam giác HCE, ta có:

C=H

DBC+BEC=90

HCE+BEC=90

⇒Tam giác BCE= tam giác HCE

⇒DBC=HCE (2)

BD la phân giác của ABC

⇒ABD=DBC (3)

Từ (1) (2) (3) ⇒ DCH=HCE

⇒CH là tia phân giác của góc DCE(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Linh Đan
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
20 tháng 9 2021 lúc 20:56

+ΔABD vuông tại A => ˆABD+ˆADB=90

Mà ˆADB = ˆCDE  đối đỉnh

=>ˆABD^+ˆCDE = 90 (1)

+ΔCBE vuông tại C =>ˆCBE+ˆCEB=90

Mà ˆCBE = ˆABD ( BD là phân giác)

=> ˆCEB+ˆABD = 90 (2)

(1)(2) => ˆCEB =ˆCDE  hay  ˆCED=ˆCDE ( dpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KONG!H2K MOBILE
20 tháng 9 2021 lúc 21:03

Hiệu của hai số là 4. Nếu tăng một số gấp ba lần, giữ nguyên số kia thì hiệu của chúng 
bằng 60. Tìm hai số đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(+\)\(ABC\)vuông tại \(A\)--->\(ABD+ADB=90\)

\(ADB=CDE\)(Tính chất của hai góc đối đỉnh)

\(ABD+CDE=90\)

\(+CBE\)vuông tại \(C\)--->\(CBE+CEB=90\)

\(CBE=ABD\)(BD là tia phân giác)

\(CEB+ABD=90\)

\(=>EDC=DEC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
18 tháng 9 2021 lúc 16:21

: Xét ΔCAB có 

M là trung điểm của AB

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét tứ giác AMCN có 

E là trung điểm của đường chéo AC

E là trung điểm của đường chéo MN

Do đó: AMCN là hình bình hành

mà MN⊥AC

nên AMCN là hình thoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Huy
18 tháng 9 2021 lúc 16:22

undefined

+) Ta có BD là tia phân giác của góc ABC nên: ∠(ABD) = ∠(DBC) (1)

+ Lại có: ∠(ADB)= ∠(CDE) ( hai góc đối đỉnh) (2)

+) Tam giác ABD vuông tại A nên:

∠ (ABD) + ∠(ADB) = 90° (tính chất tam giác vuông) (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠ (DBC) + ∠(CDE) = 90° (4)

+) Tam giác BCE vuông tại C nên:

∠ (DBC) + ∠(BEC) = 90° (tính chất tam giác vuông) (5)

Từ (4) và (5) suy ra : ∠ (CDE) = ∠(BEC)

Vậy tam giác CDE có hai góc bằng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hermione Granger
18 tháng 9 2021 lúc 16:29

+ΔABD vuông tại A => \(\widehat{ABD}\)\(+\widehat{ADB}\)\(=90\)

Mà \(\widehat{ADB}\)  \(=\widehat{CDE}\)đối đỉnh

=> \(\widehat{ABD}\)\(+\widehat{CDE}\)

+ΔCBE vuông tại C =>\(\widehat{CBE}\)\(+\widehat{CEB}\)

Mà \(\widehat{CBE}\)\(=\widehat{ABD}\) ( BD là phân giác)

=> \(\widehat{CEB}\)\(+\widehat{ABD}\)\(=90(2)\)

(1)(2) => \(\widehat{CEB}\) \(=\widehat{CDE}\)hay  \(\widehat{CED}\) \(=\widehat{CDE}\)( dpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
sao bala
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hoài Anh
Xem chi tiết
Cường Hoàng
Xem chi tiết