Nguyễn Kim Thùy
Kết quả lễ trao giải AAA2018 nà : *A.R.M.Y đâu òi * Các giải thưởng tại Asia Artist Awards 2018 (AAA2018 là tau viết tắt nhoa!): Giải Daesang: BTS, Lee Byung Hun Focus Award: D-CRUNCH, W24, Kim Yong Ji, JinJu Hyeong, Shin Hyeon Su Nghệ sĩ trẻ triển vọng: fromis_9, SF9, Cha Eun Woo và Jung In Seon Làn sóng mới: KARD, gugudan, WJSN, Seolhyun (AOA) Nghệ sĩ được yêu thích: Chung Ha và Sung Hoon Giải thưởng vinh danh thành tựu dành cho ngành Du lịch Hàn Quốc: BTS và Lee Byung Hun Ca kh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Bùi Khánh Ly
Xem chi tiết
Ngân Đại Boss
2 tháng 12 2017 lúc 19:32

[LIVE ON AIR] Melon Music Awards 2017 Live (2017 멜론뮤직어워드) - YouTube

Bình luận (5)
Ánh Right
2 tháng 12 2017 lúc 20:47

Oh yeah! Zui quá trời nàhiha

Bình luận (0)
Phạm Tú Anh
3 tháng 12 2017 lúc 7:26

YEAHHHHH

Bình luận (0)
Khôi Võ
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
8 tháng 1 2017 lúc 17:45

Gọi \(x,y,z\) là số giải nhất, nhì, kk được trao.

Ta có pt nghiệm tự nhiên \(150000x+130000y+50000z=2700000\).

Thu gọn lại: \(15x+13y+5z=270\)

Và một pt còn lại: \(x+y+z=20\)

Nhân 5 vào pt dưới rồi lấy pt trên trừ pt dưới được \(10x+8y=170\).

Dễ thấy \(y\le20\) mà lại có \(y\) chia hết cho 10 nên \(y=10\) hoặc \(y=20\).

Nếu \(y=10\): Giải được \(x=9,z=1\).

Nếu \(y=20\): Giải được \(x=1,z=-1\) (vô lí).

Vậy có 9 giải nhất, 10 giải nhì, 1 giải kk được trao (cơ cấu giải gì mà quái dị thế?)

Bình luận (0)
Khôi Võ
8 tháng 1 2017 lúc 18:12

cho mình hỏi là hình nhử phải là 15x + 13y + 5z = 170 mới đúng chứ. bởi vì 270 là tính luôn cả giải ba mà. phải trừ đi chứ.

Bình luận (0)
Nyx Artemis
Xem chi tiết
Lưu Tấn Phát
31 tháng 7 2023 lúc 21:27

Đáp án của em là bằng 9

Bình luận (0)
Ai quen vô ib đi ạ!
Xem chi tiết
ω_Minz Chưa Cóa Bồ_ω
18 tháng 8 2019 lúc 16:01

ủa mak ở z bn

Bình luận (4)
Ngô Nguyễn An Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
2 tháng 12 2017 lúc 12:46

mk nói rùi mà thế nào BTS cũng đc giải nghệ sĩ của năm mà zui quá trời lun

Bình luận (0)
Linn
2 tháng 12 2017 lúc 17:44

Yeah yeah ăn mừng chiến thắng nàohaha

Bình luận (0)
Bùi Khánh Ly
2 tháng 12 2017 lúc 19:32

Biết thế nào các anh cũng đc mà :)))))

Chỉ thấy thw mấy anh lúc lên nhận giải, ng` thì vẫn đầy mồ hôi, chưa kịp thở

Bình luận (1)
Xem chi tiết

Mik biết nội quy rồi nhé !!!

Bình luận (0)
Linh Linh
2 tháng 2 2019 lúc 16:41

Trong tất cả các ngày lễ Tết, Tết nguyên đán được coi là ngày Tết quan trọng và đặc biệt nhất của người dân Việt Nam. Dù ngày Tết có bận rộn, có nhiều thứ để lo toan đến đâu thì người Việt cứ mỗi hàng năm đều mong Tết đến. Trải qua hàng ngàn năm, cuộc sống đã có bao điều biến đổi, những phong tục, tập quán cũng đổi thay quá nhiều nhưng những phong tục đón Tết truyền thống của người Việt vẫn được lưu giữ không hề biến mất.

Tiễn ông Công, ông Táo về trời

Theo tâm linh của người Việt, có 3 vị thần cai quản việc bếp núc hay còn gọi là 3 ông đầu rau cai quản mọi chuyện trong nhà. Hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người Việt ta có lễ tiễn ông Công, ông Táo về trời để báo cáo cho Ngọc Hoàng biết chuyện làm ăn của gia đình trong năm đó. Chạp ông Công, ông Táo là sự kiện đầu tiên báo hiệu cho một cái Tết đã đến thật gần.

Ngày 23 tháng Chạp tiễn ông Táo, nhà nhà đều phải chuẩn bị lễ vật như hoa quả, mũ áo, vàng mã bằng giấy, cá chép còn sống với qua niệm rằng cá chép sẽ vượt vũ môn, hóa thành rồng để đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời. Tiễn ông Táo đi hôm 23, đến ngày 29 hoặc 30 Tết người ta cũng không quên mời ông Táo về trước Giao thừa, để ông lại tiếp tục công việc cai quản công việc trong nhà.

Phong tục đoàn viên, sum họp trong dịp Tết

Ngày thường mải miết làm ăn, các thành viên trong gia đình thường không có mặt đông đủ. Chỉ có riêng dịp Tết cả gia đình mới có dịp quây quần, đoàn tụ bên nhau để tâm sự, sẻ chia những buồn vui trong suốt một năm qua.

Tết là sự trở về, Tết là sum họp, Tết là đoàn viên. Suy nghĩ đó đã ăn sâu vào tiềm thức của người Việt, để ai dù có đi xa đến đâu, có ở trong nước hay ngoài nước thì cứ mỗi dịp Tết đến xuân về là cũng cố gắng trở về bên gia đình, để đón Tết cùng với ông bà, cha mẹ, anh em mình. Trở về để thấy mình không bị bơ vơ, lạc lõng giữa những tấp nập của dòng đời. Trở về để cùng ăn với nhau bữa cơm đoàn tụ, để tỏ lòng thành kính tổ tiên, ông bà, để gìn giữ truyền thống uống nước phải nhớ nguồn của dân tộc.

Bình luận (0)
xKraken
2 tháng 2 2019 lúc 16:42

Thời gian trôi qua nhanh quá! Thấm thoát mà đã một năm. Mới hôm nào em được bố mẹ cho về quê ở Ninh Bình ăn Tết cùng ông bà và họ hàng bên nội, thế mà hôm nay đã là ngày cuối cùng của năm Bính Tuất.

Bố mẹ em chuẩn bị rất đầy đủ vì đây là lần đầu tiên ông bà nội ra Thủ đô đón Tết cùng con cháu. Không khí Tết tràn ngập trong căn nhà nhỏ. Phòng khách được trang hoàng đẹp đẽ. Trên bàn thờ bày bộ lư đồng sáng choang. Mùi nhang trầm thơm ngát. Đèn, nến, rượu, trà, bánh chưng, mứt, hoa quả... được ông em sắp xếp thật trang trọng. Cây đào bích khá lớn trồng trong chiếc chậu sứ đang nở những bông hoa tươi thắm chào đón xuân về.

Bữa cơm tất niên chiều ba mươi Tết là một bữa cơm đặc biệt. Từ sáng sớm, bà và mẹ đã đi chợ Đồng Xuân mua sắm những thứ cần thiết để nấu cỗ. Mẹ em là “bếp trưởng” phụ trách những món chính. Còn bà nội và chị Hà cùng với em làm “phụ bếp”. Mấy mẹ con, bà cháu vừa làm vừa trò chuyện thật vui. Em cũng học được cách tỉa rau củ thành những bông hoa, những con vật ngộ nghĩnh, xinh xinh để trang trí cho các món ăn thêm hấp dẫn.

Thức ăn đã nấu xong, bà nội tự tay sắp mâm cỗ cúng. Đỡ mâm cỗ từ tay bà, bố em đặt trước bàn thờ để ông nội thắp nhang khấn mời tổ tiên về sum họp cùng với con cháu trong dịp Tết.

Sau mấy tuần nhang, mâm cỗ được bưng xuống để con cháu hưởng lộc của tổ tiên. Thức ăn được dọn ra bàn: bánh chưng xanh, xôi gấc đỏ, thịt gà luộc vàng ươm, bát canh măng khô hầm chân giò màu nâu sẫm đặt bên cạnh đĩa xào gồm thịt bò, cà rốt, khoai tây, nấm hương, mộc nhĩ... Rồi giò lụa, giò thủ, nem rán... món nào cũng ngon lành và hấp dẫn.

Bố em rót rượu kính mời ông bà. Mọi người nâng cốc chúc mừng ngày vui, ba thế hệ quây quần bên mâm cơm ngày Tết. Trong bữa ăn, những câu chuyện về quê hương được ông bà, cha mẹ kể cho con cháu nghe. Quay sang em, ông bảo:

-  Cháu Đức này! Tuy sinh ra và lớn lên ỏ Hà Nội nhưng cháu phải luôn luôn nhớ rằng quê hương cháu ở Ninh Bình, ở đó có mồ mả tổ tiên, có ngôi nhà của ông bà, nơi bố cháu đã sinh ra vả lớn lên. Sau này trưởng thành, dù đi đâu về đâu cũng đừng quên quê hương, cháu nhé!

Rồi ông đọc cho cả nhà nghe hai câu thơ:

Cây có cội mới nảy cành xanh lá,

Nước có nguồn mới bể rộng sông sâu.

Ông giải thích cặn kẽ ý nghĩa của hai câu thơ trên. Giọng nói ấm áp, chân tình của ông khiến cho mọi người cảm động. Bố em kín đáo lau giọt nước mắt ứa trên mi. Ông nội với gương mặt hiền từ và chòm râu bạc như ông Tiên trong cổ tích đã để lại trong em một ấn tượng thật sâu đậm.

Sau bữa cơm, cả nhà tiếp tục chuyện trò. Bà em lấy cơi trầu ra, têm một miếng rồi vừa thong thả nhai trầu vừa kể cho em nghe những chuyện ở làng quê. Hè này, nhất định em sẽ xin bố mẹ cho về Ninh Bình để đi thăm cố đô Hoa Lư, mảnh đất cờ lau dẹp loạn ngày nào; thăm đền thờ Đinh Tiên Hoàng, vị vua tên tuổi lẫy lừng trong lịch sử dân tộc. Có bao điều thú vị đang chờ em trong năm mới.

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
8 tháng 8 2021 lúc 10:02

cho link anh Đạt hát đi mn ơi :)))

Bình luận (2)
nthv_.
8 tháng 8 2021 lúc 10:03

Chúc mừng mọi ngừi!

Bình luận (3)
M r . V ô D a n h
8 tháng 8 2021 lúc 10:05

ủa anh Đaht đây à ?

https://www.youtube.com/watch?v=hscIN6tcv5I

Bình luận (1)
Trí Phạm
Xem chi tiết
Khánh Vy
Xem chi tiết
Thân Phương Linh
8 tháng 3 2019 lúc 21:30

Ta có: .....................................................................................................

Vậy...................................................................

Bình luận (0)