Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như tuyết in 2 câu thơ sử dụng phép tu từ gì ? Nêu tác dung
Chỉ rõ các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong các ví dụ sau
a. Áo chàng đỏ tựa ráng pha
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in
b. Tôi đưa tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
c. Nghìn năm sau nhớ Nhuyễn Du,
Tiếng thương như tiếng mẹ tu thường ngày
d. Quạnh quẽ đường quê thưa vắng khách
Con đò gối bãi suốt ngày ngơi
a. Áo chàng đỏ tựa ráng pha
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in,.
từ như so sánh
b. Tôi đưa tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
sử dụng nhân hóa
c. Nghìn năm sau nhớ Nhuyễn Du,
Tiếng thương như tiếng mẹ tu thường ngày
so sánh
d. Quạnh quẽ đường quê thưa vắng khách
Con đò gối bãi suốt ngày ngơi.
nhân hóa
Biện pháp tu từ : so sánh
"Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện"
=> Tác dụng : Cho thấy được dáng vẻ ốm yếu của Dế Choắt.
Câu " cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện ":
Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh
Tác dụng: Miêu tả dáng vẻ gầy gò, ốm yếu của Dế Choắt
Câu " " cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện "
=> Sử dụng biện pháp tu từ so sánh nêu
=> Tác dụng :
+Tăng giá trị biểu cảm
+Câu văn thêm sinh động
+Miêu tả hình dáng Dế Choắt nhằm làm rõ được dáng vẻ yếu ớt của Dế Choắt
Câu 1; Đưa các phep so sánh trong câu ví dụ sau vào mô hình cấu tạo của phép so sánh
a, Áo chàng đỏ tựa ráng pha .
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.
b, Thân em như ớt trên cây .
Càng tươi ngoài vỏ , càng cay trong lòng
c,Đường vô sứ Nghệ quanh quanh .
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ .
d, Đây ta như cây giửa rừng .
Ai lay chẳng chuyển , ai rung chẳng giời .
Cau 2; Chỉ phân tích tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau ;
a, Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mổi ngày .
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
b, Nhửng ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đả thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ rất tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .
c, Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Câu 3 Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn từ 15-20 câu trong đó có sử dụng các kiểu so sánh .
AI NHANH MINH TICH NHE , NHANH LEN MINH CAN GAP ĐÓ.
Xác định phép tu từ và nêu tác dụng phép từ từ trong câu sau?: Nhanh như chớp,chàng bắn liền hai phát tên
Nàng bất đắc dĩ nói:
- Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng, vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lên núi Vọng Phu kia nữa.
- Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên, nêu tác dụng?
Trong câu nói của Vũ Nương có nhiều hình ảnh mang tính ẩn dụ:
+ Bình gãy trâm tan.
+ Sen rũ trong ao.
+ Liễu tàn trước gió.
+ Kêu xuân cái én lìa đàn.
+ Nước thẳm buồm xa.
- Chọn phân tích hình ảnh ẩn dụ “trâm gãy bình tan” hình ảnh của sự chia lìa, tan vỡ, mượn hình ảnh trâm gãy, bình tan để nói về hiện trạng tình vợ chồng của Vũ Nương nay đã tan vỡ.
Trong câu văn: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Trong câu văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : So sánh
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Tác dụng : Miêu tả sinh động hình dáng dáng vóc của Dế Mèn bộc lộ được Dế Mèn là người ốm yếu, dáng vẻ khập khiễng và yếu ớt.
Có cô gái toàn thân trắng như tuyết, ngay cả quần áo cũng trắng xóa đi lên ngọn núi cái gì cũng đen như than hỏi cô gái thấy gì?
Có chàng trai châu Phi đen ơi là đen cũng đi đến ngon núi đó hỏi chàng trai đó thấy gì?
{CÂU ĐỐ KÉP ĐÓ MẤY BẠN}
cô gái thấy mệt, chàng trai thấy mệt hoặc thấy cô gái đó
1. cô thấy màu đen ( có thể là chàng Châu phi )
2. chàng thấy cô gái
Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm).
Sử dụng phép tu từ nhân hóa.
Tác dụng:
- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.
Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ . Nêu tác dụng của phép tu từ đó .
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Tham khảo nha em:
- Hình ảnh ẩn dụ
⇒ ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.