Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đình Dũng
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hồng
9 tháng 1 2018 lúc 17:34
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

Vd; “Em chào cô !

=> Từ "ạ" giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn.

Phạm Linh Phương
9 tháng 1 2018 lúc 17:48

*Tình thái từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.

*Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau:

-Tình thái từ nghi vấn:à,ư,hả,hử,chứ,chăng,...

-Tình thái từ cầu khiến:đi,nào,với,...

-Tình thái từ cảm thán:thay,sao,...

-Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm:ạ,nhé,cơ,mà,...

Phạm Linh Phương
9 tháng 1 2018 lúc 17:50

VD: Hôm qua bạn đi chơi chứ?

=>chứ là từ mang tính chất tạo câu hỏi nghi vấn.

Nguyễn Tấn Trọng
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Anh
14 tháng 12 2017 lúc 18:38

Từ hội là từ nhiều nghãi , vì hồi ở đây đều có nghĩa :

Hồi xưa : Ngày xưa

Hồi hường : về quê cũ.

Câu 2

giải thích( chưa nghĩ đc)

Câu: Bạn Nam viết chữ như gà bới.

Nguyễn Trần Trà My
Xem chi tiết
Vương Mạt Mạt
Xem chi tiết
Kiều Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
9 tháng 5 2019 lúc 16:23

a,Mieu ta

b,Dang tim

c,Sự khác nhau giữa run vô căn và run do Parkinson

d. Câu truyện về người ăn xin là một thông điệp ngắn và ý nghĩa. Nội dung xoay quanh cuộc đối thoại giữa một người đàn ông ăn xin già, với bộ dạng thương tâm, đôi mắt đỏ hoe, giữa tiết trời lạnh giá, đôi mắt ông giàn giụa, và đôi môi tái nhợt đi vì lạnh. Bộ dạng thảm hại đó càng toát lên qua trang phục của ông, sự tơi tả, thiếu thốn vô cùng tội nghiệp. Một người đi tới, khi đó ông chìa tay ra xin. Nhưng không may, người đó lại chẳng còn gì trong người, không tiền, không khăn tay, không gì hết. Người ăn xin già vẫn ở đó, đợi chờ, hi vọng một điều gì đó sẽ giúp lấy mình. Ta còn đang tưởng như câu truyện sẽ là một nỗi buồn dành cho người ăn xin ấy. Nào ngờ, người qua đường chìa bàn tay và nắm lấy đôi bàn tay đang run rẩy vì lạnh của ông lão. Tự nhiên ta thấy cảm động, ta hiểu đó là một sự quan tâm, một sự cảm thương sâu sắc giữa người qua đường ấy với ông lão ăn xin tội nghiệp đang chịu lạnh. Đôi tay nắm lấy, và người qua đường ấy có nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.” Vậy đấy, một tấm lòng nhân hậu, nếu không có gì thì sao? Tại sao người đó lại phải xin lỗi một ông lão ăn xin già, một người dưng trên đường, một người chưa từng mang ích gì cho cuộc sống của mình. Nhưng rồi, ông lão đáp lại: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”

Cuộc sống luôn đầy rẫy những khó khăn, và không phải ai cũng may mắn được sinh ra một gia đình có hoàn cảnh khá giả. Vì vậy, hãy biết quan tâm chia sẻ nhiều hơn tới cộng đồng. Vun đắp cho mình một nhân cách, tấm lòng đẹp, đó quả là một điều đáng quý, cảm ơn câu truyện về người ăn xin, đã dạy cho ta một bài học nhân văn vô giá.

NGUYEN MINH THANH
Xem chi tiết
phuong phamthi
Xem chi tiết
ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
15 tháng 10 2018 lúc 21:22

Lưỡi: Nghĩa gốc: Lưỡi người

          Nghĩa chuyển: lưởi cào, lưỡi rìu

Miệng:Nghĩa gốc: Miệng người

           nghĩa chuyển: miệng hang, miệng hố

Cổ: nghĩa gốc: cổ người

       nghĩa chuyển: cổ áo, cổ tay

Tay: Nghĩa gốc : tay người 

        nghĩa chuyển: tay áo

Lưng:nghĩa gốc : lưng người

          nghĩa chuyển: lưng đồi, lưng núi

Chúc bn học tốt

Lê Ngọc Cẩm Tú
15 tháng 10 2018 lúc 21:37

lưỡi ; lưỡi dao ,lưỡi lam , lưỡi kiếm...

miệng ; miệng chai , miêng giếng ,mieng nui.....

có ; cổ áo, có xe, cổ chai.....

tay; tay áo ,tay  vịn, tay ghế.....

lung ; lung doi , lung quan,lung ghe

loduykhanh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
5 tháng 11 2017 lúc 18:13

- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Học ăn học nói, học gói học mở. 
- Học hay cày biết. 
- Học một biết mười. 
- Học thầy chẳng tầy học bạn. 
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu. 
- Ăn vóc học hay. 
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt. 
- Có cày có thóc, có học có chữ. 
- Có học, có khôn.

tran dinh viet
Xem chi tiết
Pham Thi Lam
6 tháng 1 2018 lúc 18:48

Bạn có thể viết có dấu thanh được ko,mình ko hiểu