Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Vy
Xem chi tiết
MiMokid
23 tháng 12 2017 lúc 20:03

1/ Trang là người nhút nhát và là người không có tính chắc chắn luôn do dự,không tự tin.

2/Em không tán thành vơi suy nghĩ và hành động  của Trang. Vì tính nhút nhát sẽ làm ta mất tự tin và điiều đó không làm ta phát huy hết khả năng mà mình có, chỉ có tự tin chúng ta mới bộc lộ được khả năng của mình và biết mình ở ngưỡng nào.

3/Nếu là Trang em sẽ phát biểu ý kiến  của riêng mình và tự tin về ý kiến đó.

Câu 1,2,3 là mình tự nghĩ nha và bạn nên kiểm tra lại đây là câu trả lời riêng của mình nếu thấy được k đúng cho mình luôn nha.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thái Hòa
23 tháng 12 2017 lúc 19:58

1/ Trang là người có tính nhút nhát, không dũng cảm.

2/ Em không tán thành với suy nghĩ và hành động của Trang. Vì chúng ta phải dũng cảm, nói tất cả những ý kiến phát biểu của mình ra, không được giấu trong lòng.

3/  Em sẽ nói ra tất că những ý kiến phát biểu trong tuần vừa qua.

k cho mình nha!

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trang
1 tháng 12 2018 lúc 21:26

Thu làm thế là không đúng

rồi bạn nêu phần khái niệm bài tự tin ở trong sách giáo khoa ra nha bạn trang 34hihi

Bình luận (0)
hacker nỏ
Xem chi tiết
kodo sinichi
25 tháng 4 2022 lúc 21:35

em nghĩ là ko . Vì trong 1 tập thể chũng ta cần tuân theo người đứng đầu nếu góp ý thì góp nhỏ với lớp trưởng ko nên nói to và ko đúng chủ đề để mọi người bị phân tâm và mất tập chung cho buổi sinh hoạt , góp ý là tốt nhưng đoi khi nó lain đen đến phiền phức cho chũng ta

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
25 tháng 4 2022 lúc 21:45

em không tán thành việc làm và suy nghĩ của H vì khi đã ở tập thể thì phải tuân theo lệnh của lớp trưởng , làm theo các bạn , phát biểu đúng chứ không được 'phát biểu thế nào là quyền của tớ' như bạn H

Bình luận (0)
Ma Gameng
Xem chi tiết
Ng Ngann
31 tháng 3 2022 lúc 20:44

a) Em không tán thành về việc làm và suy nghĩ của A vì bạn tự cho quyền là " phát biểu như nào là quyền của bạn , không ai có quyền ý kiến về phát biểu của mình " .Điều ấy chứng tỏ là sai , tất cả con người đều có quyền ý kiến , với mục đích là giúp đối phương chú ý hơn , chứ họ không có ý xấu gì cả , mà bạn A đã tự cao tự đại như vậy .

b) Yếu tố dân chủ là bạn A ĐÃ hăng hái và hăng say đóng góp ý kiến .

Yếu tố thiếu kỉ luật là bạn phát biểu rất nhiều lần sửa lệch chủ đề nhưng bạn vẫn không khắc phục mà vẫn tiếp tục làm .

C) Chúng ta cần sử dụng quyền dân chủ :

- Ý kiến đúng với chủ đề 

- Không lạc chủ đề mà nhảy sang chủ đề khác 

- .....

Bình luận (0)
Cấn Duy Khang
31 tháng 3 2022 lúc 20:37

a, Em không tán thành với việc làm và suy nghĩ của bạn A vì: bạn ko làm theo điểu khiển của lớp trưởng và ko đi đúng chủ đề b, Yếu tố hăng hái đóng góp ý kiến là dân chủ còn ko làm theo điểu khiển của lớp trưởng và ko đi đúng chủ đề là yếu tố thiếu kỷ luật c, Khi nào cần đóng góp ý kiến Khi cần được giám sát, được biết

Bình luận (0)

a) Em không tán thành. Vì ai cũng có quyền tự do ngôn luận, nói lên ý kiếm của mình nhưng cần tuân thủ nội quy và các quy tắc trong cuộc họp. Đóng góp ý kiến là đúng nhưng ta cần hiểu rõ vấn đề và bản chất của chúng,...

b) Yếu tố dân chủ: A hăng hái phát biểu, đóng góp ý kiến của cá nhân. 

Yếu tố thiếu kỉ luật: A thường không theo sự chỉ đạo của lớp trưởng, phát biểu thường lạc chủ đề

c) Chúng ta phát biểu ý kiến mà ta cho là đúng nhưng không nên thái quá, nghiêm trọng hoá các vấn đề đó. Chỉ đóng góp và phát biểu những chủ đề đúng trọng tâm và cần đưa ra ý kiến, tránh đưa ra các ý kiến lệch lạc, thiếu văn minh,...Không dùng lời lẽ thô tục để bình phẩm, nêu ra ý kiến một cách quá đà, bảo thủ,....

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 20:12

Tham khảo!

a,→ Em có nhận xét gì về suy nghĩ của bạn  là: 

+ Bạn đang tự ti về bản thân mình, không dám nói ra ý kiến của mình 

→ Giải thích bạn D lại tự ti vì :

+ Bạn không tự tin vào bản thân bởi bạn sợ sai, sợ bị mọi người chê cười và phản đối.

⇒ Chính vì suy nghĩ đó mà bạn đã không bộ lộ được bản thân, không thể nói ra được ý kiến của mình. → Lý do đó khiến bạn tự ti, không thể hòa nhập được với mọi người và chỉ làm theo điều mà mọi người bảo.

b, Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ khuyên bạn nên cởi mở và nói ra suy nghĩ riêng của mình, phải viết tự tin vào chính bản thân mình.

Bình luận (1)
HAno
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 5 2019 lúc 13:35

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

Bình luận (0)
Đặng Vũ Uyên Linh
5 tháng 11 2021 lúc 20:47

a, Này ,cậu ơi  sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?

b,Nhà cậu  trông thật tuyệt đấy .

c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?

d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần An	Nhiên
8 tháng 4 2023 lúc 11:26

sao chúng ta không chơi điêu nhỉ?

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2017 lúc 6:38

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

Bình luận (0)
Danh Huỳnh Kiều Nhi
13 tháng 10 2021 lúc 18:52
Em cho chị hỏi đây là đạo đức hay ngữ văn vậy?
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2018 lúc 10:37

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

Bình luận (0)