Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Phan Trọng Đĩnh
15 tháng 1 2020 lúc 22:19

3) ta xét phương trình thứ nhất
\(x-\frac{1}{x}=y-\frac{1}{y}\)
<=>\(x-y-\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=0\)
<=>\(x-y-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)=0\)
<=>\(x-y-\left(\frac{y-x}{xy}\right)=0\)
<=>\(\left(x-y\right)\left(1+\frac{1}{xy}\right)=0\)
<=>\(x=y\) hoặc xy=-1
Với x=y thay vào phương trình thứ hai ta có
\(2x=x^3+1 \)

<=> \(x^3-2x+1=0\)
<=>\(x^3-x^2+x^2-x-x+1=0\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(x^2+x-1\right)=0\)
<=> \(x=1\) hoặc \(x^2+x-1=0\)
\(x^2+x-1=0\) <=> \(x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\)

hoặc \(x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\)
Đối với xy=-1 thì y=-1/x thay vào phương trình 2 giải bình thường

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Dieren
Xem chi tiết
poppy Trang
Xem chi tiết
Wang Soo Yi
Xem chi tiết
Vũ Tiền Châu
23 tháng 8 2018 lúc 21:52

Ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}xy+3y-5x-15=xy\\2xy+30x-y^2-15y=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=3y-15\\6\left(3y-15\right)-y^2-15y=0\end{matrix}\right.\)

Ta có pt (2) \(\Leftrightarrow3y-y^2-80=0\Leftrightarrow y^2-3y+80=0\left(VN\right)\)

=> hpy vô nghiệm

Bình luận (0)
Vũ Tiền Châu
23 tháng 8 2018 lúc 22:03

c) Ta có hpt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy\left(x+y\right)\left(xy+x+y\right)=30\\xy\left(x+y\right)+xy+x+y=11\end{matrix}\right.\)

Đặt j\(xy\left(x+y\right)=a;xy+x+y=b\), ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}ab=30\\a+b=11\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=5;b=6\\a=6;b=5\end{matrix}\right.\)

với a=5;b=6, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}xy\left(x+y\right)=5\\xy+x+y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}xy=1;x+y=5\\xy=5;x+y=1\end{matrix}\right.\)

đến đây thì thế y hoặc x ra pt bậc 2, còn TH còn lại bn tự giải nhé !

Bình luận (0)
Vũ Tiền Châu
23 tháng 8 2018 lúc 22:12

b) Ta có hpt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-3y+2=-4z^2\\2\sqrt{3x}+4y-2=6z^2\\-3\sqrt{x}+y-4=-2z^2\end{matrix}\right.\)

cộng 3 vế của 3 pt, ta có \(\left(2\sqrt{3}-1\right)\sqrt{x}=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4}{2\sqrt{3}-1}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)

đến đây thay căn(x)=...vào và đặt z^2=m, ta sẽ ra 1 hệ mới chỉ có 2 ẩn y và m bậc 1 , lát thế vào sẽ ra bậc 2 thì dễ rồi !

Bình luận (0)
em ơi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 17:13

a.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+xy=7\\\left(x^2+y^2\right)^2-x^2y^2=21\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+xy=7\\\left(x^2+y^2+xy\right)\left(x^2+y^2-xy\right)=21\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+xy=7\\x^2+y^2-xy=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=5\\xy=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+\left(\dfrac{2}{x}\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow x^4-5x^2=4=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 17:15

b.

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=7\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^2=21\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=7\\\left(x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}\right)\left(x+\dfrac{1}{x}-y-\dfrac{1}{y}\right)=21\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=7\\x+\dfrac{1}{x}-y-\dfrac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=5\\y+\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-5x+1=0\\y^2-2y+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
poppy Trang
Xem chi tiết
Tâm Trà
2 tháng 12 2018 lúc 10:39
https://i.imgur.com/yw2PEGF.gif
Bình luận (0)
poppy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
4 tháng 2 2019 lúc 9:37

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
poppy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2019 lúc 7:32

1/ ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\y\ge-1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\y\le-1\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế ta được:

\(x-2+y+1-2\sqrt{\left(x-2\right)\left(y+1\right)}=0\) (1)

- Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\y\ge-1\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{y+1}\right)^2=0\Rightarrow\sqrt{x-2}=\sqrt{y+1}\Leftrightarrow x=y+3\)

Thay vào pt dưới:

\(-2\left(y+3\right)+y^2+y=6\Leftrightarrow y^2-y-12=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4\\x=7\end{matrix}\right.\)

- Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\y\le-1\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2-x+\left(-y-1\right)+2\sqrt{\left(2-x\right)\left(-y-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2-x}+\sqrt{-y-1}\right)^2=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x=0\\-y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Thay vào pt dưới ta thấy ko thỏa mãn \(\Rightarrow\) loại

Vậy hệ có cặp nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(7;4\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2019 lúc 7:36

2/ \(x^4+2x^2y+y^2=4x^2y+y-4\Leftrightarrow\left(x^2+y\right)^2=4x^2y+y-4\)

Thay pt trên vào dưới:

\(16x^2=4x^2y+y-4\Leftrightarrow4x^2\left(y-4\right)+y-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-4\right)\left(4x^2+1\right)=0\Leftrightarrow y-4=0\)

\(\Rightarrow y=4\Rightarrow x^2+4=4x\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy hệ có cặp nghiệm duy nhất: \(\left(x;y\right)=\left(2;4\right)\)

Bình luận (0)